Đề tài Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học làm văn nghị luận lớp 8

doc 25 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 897Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học làm văn nghị luận lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học làm văn nghị luận lớp 8
FGIỚI THIỆU CỦA TỔ NGỮ VĂN
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
FXÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG
___________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
FNHẬN XÉT–ĐÁNH GIÁ CỦA PGD
___________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
PHẦN A:
LỜI MỞ ĐẦU
 Cĩ thể nĩi, phân mơn Làm Văn là một phân mơn quan trọng trong bộ mơn Ngữ Văn ở trường THCS. Trong phân mơn này, VBNL là loại VB địi hỏi khá cao trí lực của bản thân HS.
 Đối với HS, tiếp cận với VBNL luơn luơn là một thách thức đúng nghĩa. Tình hình thực tế cho thấy việc giảng dạy VBNL ở khối 7,8,9 trong nhà trường cũng chỉ đạt một chất lượng khá khiêm tốn. Nguyên nhân thì cĩ rất nhiều nhưng qua nhiều năm được giảng dạy ở trường THCS và 3 năm trực tiếp dạy K8, nhất là với kết quả điều tra phần sau, tơi đã rút ra được một số kinh nghiệm khả dĩ cĩ thể khắc phục vấn đề dạy VBNL nêu trên.
 	Từ những trăn trở nêu trên và được sự giúp đỡ của mơt số thầy cơ đồng nghiệp, tơi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học làm văn nghị luận lớp 8”nhằm đĩng gĩp một số kinh nghiệm và kiến thức cịn ít ỏi của bản thân nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng giảng dạy làm VBNL của phân mơn Làm văn nĩi riêng và bộ mơn Ngữ Văn nĩi chung ở chương trình THCS. 
PHẦN B:
KHẢO SÁT THỰC TẾ VỀ HIỆN TRẠNG HỌC VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRƯỜNG THSC VĨNH LỘC A
I. PHIẾU ĐIỀU TRA:
Đối tượng: HS khối 8
Thời gian thực hiện: cuối HkI năm học 2010- 2011
Nội dung:
PHIẾU ĐIỀU TRA 
(DÀNH CHO HỌC SINH) 
1. Theo em, học và làm một bài TLV dễ hay khĩ?
Rất khĩ.
Khĩ.
Bình thường
Dễ.
Rất dễ.
2. Trong sáu kiểu làm văn sau đây, em thích kiểu làm văn nào nhất?
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm.
Nghị luận 
Thuyết minh.
Hành chính – Cơng vụ.
3. Theo em, làm một bài văn nghị luận dễ hay khĩ?
Rất khĩ
Khĩ
Bình thường.
Dễ
Rất dễ.
4. Theo em,quá trình làm một bài tập văn nghị luận, bước nào là khĩ nhất?
Tìm hiểu đề, phân tích đề
Tìm ý và lập dàn ý.
Viết thành bài văn hồn chỉnh
Kiểm tra và chỉnh sửa.
5. Theo em, khi làm một bài văn nghị luận, bước tìm ý và lập dàn ý cĩ quan trọng khơng?
Rất quan trọng.
Quan trọng.
Khơng quan trọng.
Bình thường.
6. Khi làm một bài văn nghị luận, em cĩ tiến hành bước tìm ý và lập dàn ý khơng?
Cĩ
Lúc cĩ lúc khơng.
Khơng.
7. Em thích học và làm loại văn nghị luận nào?
Nghị luận xã hội.
Nghị luận văn học.
8. Em thường gặp khĩ khăn gì trong quá trình làm một bài văn nghị luận?
Nêu luận điểm.
Lập luận
Nêu lí lẽ.
Nêu dẫn chứng.
9. Nhận xét nào dưới đây phù hợp với văn bản nghị luận:
Văn bản nghị luận cĩ luận điểm.
Văn bản nghị luận sử dụng các phép lập luận.
Văn bản nghị luận phải cĩ hệ thống luận cứ.
Tất cả đều đúng.
10. Nhận định nào sau đây khơng đúng với đặc điểm của văn nghị luận?
Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động.
Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đĩ
Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.
Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu lên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề cĩ thực trong đời sống thì mới cĩ ý nghĩa.
11. Văn nghị luận khơng được trình bày dưới dạng nào?
Kể lại diễn biến sự việc
Đề xuất một ý kiến.
Đưa ra một nhận xét.
Bàn bạc, thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đĩ bằng lí lẽ và dẫn chứng.
12. Để thuyết phục người đọc, người nghe, một bài văn nghị luận cần phải đạt được những yêu cầu gì?
Luận điểm phải rõ ràng.
Lý lẽ phải thuyết phục.
Dẫn chứng phương pháp cụ thể, sinh động.
Cả 3 yêu cầu trên.
13. Trong 2 cách làm sau đây, cách nào được coi là đúng nhất khi thực hiện bài tập làm văn nghị luận?
Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm và tính chất của đề trước khi viết thành bài văn nghị luận hồn chỉnh.
Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm, tính chất của đề để lập dàn ý cho đề bài trước khi viết thành bài văn hồn chỉnh.
14. Trong lập luận của bài văn nghị luận, dẫn chứng và lí lẽ phải cĩ mối quan hệ như thế nào với nhau?
Phải phù hợp với nhau
Phải phù hợp với luận điểm.
Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm.
Phải tương đương với nhau.
15. Lập luận diễn ra ở phần nào trong bài văn nghị luận?
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Cả ba phần trên
18. Phần mở bài của bài văn nghị luận cĩ vai trị gì?
Nêu vấn đề mà bài văn hướng tới.
Nêu ra các luận điểm sẽ triển khai trong phần thân bài.
Nêu phạm vi dẫn chứng mà bài văn sẽ sử dụng.
Nêu tính chất của bài văn.
KẾT QUẢ:
Câu hỏi
Tổng số câu trả lời
Đáp án cụ thể
Đáp án đúng(tỉ lệ)
A
B
C
D
E
1
218
11
80
111
14
2
Tùy chọn
2
227
40
94
68
9
16
Tùy chọn
3
221
17
117
74
11
2
Tùy chọn
4
214
25
116
60
13
Tùy chọn
5
221
104
110
0
10
Tùy chọn
6
221
127
84
10
Tùy chọn
7
219
38
94
37
50
Tùy chọn
8
222
8
15
12
187
D(84.2%)
9
216
142
17
14
43
A(65.7%)
10
217
141
26
17
33
A(65.0%)
11
219
10
20
4
185
D(84.5%)
12
212
27
185
B(87.3%)
13
213
28
17
149
19
C(70.0%)
14
223
8
175
4
36
B(78.5%)
15
214
152
42
14
6
A(71,0%)
- Dựa vào đáp án cụ thể ở những câu hỏi tùy chọn cĩ thể thấy đối với học sinh (HS) khối 8 văn nghị luận là loại văn khá khĩ (111/218(50.9%)), ít được HS yêu thích (9/227(4.0%)). 
+ 116/214(54.2%) nhận thức được bước tìm ý và lập dàn ý là khĩ nhất; 98/214(45.8%) cho là các bước khác.
+ 104/221(47.1%); 110/221(49.8%) cho là bước lập dàn ý là rất quan trọng và quan trọng; 7/221(3.2%) cho là bình thường hoặc khơng quan trọng
+ 127/221 (57.5%) cho là nên lập dàn ý trước khi làm bài; 94/221(42.5%) cho là việc lập dàn ý có hay khơng cũng được.
 Từ đó có thể nhận định rằng HS biết văn bản nghị luận (VBNL) là quan trọng nhưng HS cũng chưa tự tin, chưa định hướng được các bước quan trọng để làm một văn bản nghị luận.
- Đờng thời dựa vào kết quả điều tra ở các câu hỏi trả lời có đáp án đúng sai(bản trên), có thể thấy rất nhiều học sinh vẫn chưa biết làm VBNL, hơn nữa là hiểu mợt cách sai lệch về VBNL.
\
PHẦN C:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC
LÀM VĂN NGHỊ LUẬN 8
 I. CƠ SỞ LÍ THUYẾT:
	1. Khái niệm VBNL:
	Cĩ nhiều định nghĩa về VBNL được nêu trong nhiều tài liệu nghiên cứu và nhiều loại sách giảng dạy ở trường phổ thơng : 
- VBNL là một loại văn trong đĩ người viết đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng về một vấn đề nào đấy và thơng qua cách thức bàn luận mà làm cho người đọc hiểu, tin, tán đồng những ý kiến của mình và hành động theo những điều mà mình đề xuất. (Giáo trình Làm Văn đào tạo GV THCS Bộ Giáo dục và Đào tạo)
- VBNL là loại VB dùng tư duy logic để trình bày các ý kiến, các lí lẽ để giải thích, chứng minh, biện luận, thuyết phục về vấn đề nào đĩ nhằm tác động lí trí và tình cảm của người đọc.(Giáo trình Làm Văn CĐCM trường CĐSP TPHCM )
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 7 tập 2 trang 9 định nghĩa như sau: “Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đĩ. Muốn thế, văn nghị luận phải cĩ luận điểm rõ ràng, cĩ lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục, VBNL hướng tới giải quyết một vấn đề nào đĩ trong đời sống”...
	Nhìn chung cách định nghĩa nào cũng cĩ tính chính xác riêng của nĩ nhưng theo quan điểm riêng của bản thân tơi, cách định nghĩa như Giáo trình Làm Văn do Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu ra là hợp lí hơn cả. Và theo bản thân tơi thấy cĩ thể lấy định nghĩa này thay thế cho định nghĩa đang được sử dụng ở SGK Ngữ Văn 7 tập 2 vì định nghĩa này khơng chỉ đúng mà khá tồn vẹn lại rất dễ hiểu, dễ nắm bắt. Thực tế giảng dạy cho tơi một kết luận rõ ràng rằng định nghĩa này dễ dàng được HS tiếp nhận, nắm bắt hơn.
	2.Các đặc điểm chính của VBNL:
- Nội dung của VBNL bao giờ cũng là một vấn đề cĩ tính chất lí luận, cĩ ý nghĩa xã hội. Giải quyết được vấn đề đĩ sẽ cĩ tác dụng sâu rộng đối với đời sống xã hội.
- Nghị luận là bàn bạc, phân tích, đồng tình hay phản bác một vấn đề nào đĩ.
- VBNL dùng ngơn ngữ chính luận. Ngơn ngữ chính luận cĩ tính chất trí tuệ, chính xác, khoa học...đơi chỗ cĩ thể dùng những hình ảnh sống động, ngơn ngữ triết lí...
- VBNL là một cấu trúc hồn chỉnh cả về hình thức VB lẫn cách sử dụng ngơn từ, cách tư duy...
- Mục đích cuối cùng của VBNL là thuyết phục người khác tin vào ý kiến đúng đắn, lí lẽ chặt chẽ của chủ thể nghị luận. 
	3.Các kiểu VBNL chính:
	 Nhìn chung văn nghị luận thường được chia làm các kiểu đề thơng dụng như sau: 1)Đề chứng minh; 2) Đề giải thích; 3) Đề bình luận; 4) Đề phân tích; 5) Đề bình giảng.Từ những kiểu VBNL cơ bản này, ta cĩ thể chia thành nhiều kiểu VB cụ thể khác như: bình luận về hiện tượng đời sống; bình luận tư tưởng, đạo lí; phân tích nhân vật văn học; phân tích thơ...
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN 8
1.TẠO TÂM LÍ THOẢI MÁI
 Đề cập đến việc tạo tâm lí thoải mái cho HS trong việc dạy văn nghị luận thì chắc hẳn nhiều người sẽ cho rằng đây là một việc khơng cần thiết nhưng với tơi, việc tạo tâm lí cho HS khi bước đầu làm quen với văn nghị luận là cực kì quan trọng. Bởi HS của chúng ta vừa chuyển từ lớp 6 sang 7, 8 (từ học văn miêu tả, tự sự sang văn nghị luận) nên cĩ nhiều bỡ ngỡ. Hơn nữa, một số HS cịn “được” những anh chị học lớp trước hay các bậc phụ huynh hay ngay cả GV bộn mơn lớp trước cảnh báo “Làm văn nghị luận rất khĩ, phức tạp, nhiều kiến thức” cho nên HS sẽ cĩ tâm lí “sợ”.Điều này là hồn tồn khơng nên. Vì thế, để hiệu quả dạy học được tốt, điều quan trọng là chính GV trực tiếp giảng dạy phải tạo tâm lí thoải mái cho HS trong vấn đề tiếp cận cách làm văn nghị luận. Ta nên nhẹ nhàng, dẫn dắt HS làm quen loại văn này bằng nhiều cách. GV luơn luơn trấn an HS : “Làm văn nghị luận thật ra rất đơn giản”.
	Bản thân tơi thiết nghĩ khơng phải GV dạy khới 8,9 mới là người tạo hứng thú ngay từ đầu cho HS khi học VBNL mà chính GV đứng lớp khới 7 mới là người cực kì quan trọng trong việc xây dựng nền tảng ban đầu cho các em về VBNL. Với cái nhìn đầu tiên đầy thiện cảm về VBNL, tơi tin kết quả học sắp đến của các em sẽ khả quan hơn. Nói như thế có nghĩa là tất yếu phải có mợt đòi hỏi rằng người GV đứng lớp khới 7 phải có mợt sự chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng và chúng ta cần có mợt sớ kinh nghiệm, sự cởi mở, hòa đờng cần thiết để hướng HS theo mình. Đó khơng phải là mợt điều đơn giản ! Chúng ta sẽ phải học tập, trau dời và khơng ngừng đởi mới phương pháp dạy, cập nhật kiến thức liên tục thì mới có khả năng đạt được hiệu quả tiết dạy như mong muớn .
 Cụ thể trong ngày đầu tiên học văn nghị luận, GV nên tạo khơng khí thoải mái bằng một cuộc thảo luận ngắn. GV cĩ thể chọn một HS và hỏi: “Tại sao hơm qua em nghỉ học ?”. 
- HS sẽ trả lời: “ Vì em bị bệnh ”.
- GV: “ Vì sao em bệnh ?”. 
- HS: “ Vì em phụ mẹ dọn đồ đạc trong cơn mưa nên bị cảm ”.
- GV: “ Em đã nộp đơn xin phép chưa? ”.
- HS “ Rồi ạ !”.
- GV: “ Việc làm của bạn vừa rồi là đúng hay sai ?”.
- Các HS khác: “ Đúng và rất đáng khen ”.
Hoặc GV hỏi : “ Khi nghe tin đồng bào miền Bắc và miền Trung bị nạn lũ lụt, em sẽ làm gì ?”.
- HS : “ Em sẽ quyên gĩp để giúp đỡ họ ”.
- GV : “ Việc làm của bạn là đúng hay sai và đã thể hiện tinh thần gì của dân tộc ta? Tìm câu tục ngữ, ca dao thể hiện tinh thần ấy ?”. 
- HS : “ Hành động đĩ là đúng, thể hiện tinh thần đồn kết của dân tộc ta. Câu ca dao “ Bầu ơi thương lấy bí cùng /Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn ”, “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương / Người trong một nước phải thương nhau cùng ”.”.
 Từ đĩ, GV kết luận cho HS thấy thật ra làm văn nghị luận tức là đưa ra những ý kiến của bản thân về mợt vấn đề nào đó có ý nghĩa quan trọng trong đời sớng xã hợi, đáng giá vấn đề đĩ là đúng hay sai, cĩ phở biến trong xã hội hay khơng, cĩ cần học tập hay bài trừ; làm người ta tin tưởng vào những điều mình nói và làm theoĐiều khĩ hơn ở đây chỉ là ta phải biến những lời nĩi (văn nĩi) ta vừa bàn luận ở trên thành từ ngữ của văn viết. Có thể nhờ bước đầu như thế HS sẽ thấy rõ rằng văn nghị luận cũng khơng phải là quá phức tạp, đĩ cũng chỉ là suy nghĩ của bản thân mình mà thơi.
 Điều thứ hai, khi dạy làm văn nghị luận GV nên tạo tâm lí nhẹ nhàng cho HS rằng : Làm văn nghị luận cũng như học bất cứ mơn học nào như Tốn, Lí, Hĩa  cũng sẽ cĩ CÁCH LÀM. Khi cĩ CÁCH LÀM chúng ta cĩ thể dễ dàng làm nhiều loại bài khác nhau.Làm như vậy để tạo cho HS tâm lí thoải mái, tự tin khi học làm văn nghị luận. Vậy cách làm là gì? Đơn giản đó chỉ là các bước làm bài, các cách tìm ý, các từ ngữ nên dùng, cách tìm dẫn chứng... Hầu như tất cả cơng việc để làm mợt bài văn đã có mợt cơng thức tương đới hiệu quả tương tự cơng thức Toán, Lí...
 Điều thứ ba, khi dạy làm văn nghị luận, GV nên đọc những đoạn, bài văn mẫu để bổ trợ cho những kiến thức lí thuyết.Việc làm này sẽ giúp cho HS được sơ lược bước đầu về cách lập luận trong văn nghị luận cũng như những điểm khác nhau giữa văn nghị luận và văn miêu tả, tự sự hay biểu cảm.
 	Điều thứ tư, trong quá trìng giảng dạy làm văn nghị luận ở những tiết đầu, chúng ta nên tổ chức những buổi thảo luận ngắn về những đề tài phổ biến trong xã hội như tình bạn, tinh thần đồn kết, ơ nhiễm mơi trường, việc học để các em cĩ thể làm quen dần dần với cách tìm ý, cách diễn đạt, chuyển ýTừ việc thảo luận bằng văn nĩi, GV hướng dẫn HS thực hành bằng văn viết. Cách làm này cần được ứng dụng thường xuyên trong cả các tiết học sau. GV linh hoạt tổ chức thảo luận cả trong tiết lí thuyết lẫn thực hành nhằm kích thích tính khả năng tự tìm tịi, sáng tạo của HS để HS tự học chứ khơng phải người GV làm thay, học thay cho HS.
 2. DÀN Ý CƠ BẢN
 	 Theo kinh nghiệm của bản thân tơi, khi dạy làm văn nghị luận, GV nên cung cấp cho HS dàn ý cơ bản (các bước làm bài cho tất cả các loại đề). Sau khi giải thích cho HS thấy được tính đúng đắn của dàn ý cơ bản, GV nên yêu cầu HS nắm thật chắc dàn ý cơ bản này. Cĩ dàn ý cơ bản thì dù là một đề bài xa lạ HS cũng khơng quá ngỡ ngàng khi bắt tay vào làm bài đồng thời chất lượng bài viết luơn đạt kết quả khả quan hơn.
 Khi học mơn Ngữ Văn, điều mà HS lo ngại nhất khi làm văn nghị luận là các em khơng biết sẽ phải viết cái gì, viết ra sao và như thế nào mới đúng yêu cầu nên khi cĩ dàn ý cơ bản, HS sẽ khác phục phần nào vấn đề trên. Dàn ý cơ bản sẽ là bước khởi đầu cho việc xây dựng dàn ý chi tiết dành cho từng đề cụ thể.
 Cụ thể một dàn ý cơ bản để làm một bài văn nghị luận lớp 8 cần cĩ những ý như sau:
I. MỞ BÀI: Giới thiệu vấn đề.
+ Trực tiếp.
+ Gián tiếp.
II. THÂN BÀI
- Nguồn gốc vấn đề .
- Giải nghĩa .
- Mối quan hệ giữa các yếu tố trong đề . (Dẫn chứng kèm theo ý)
- Lợi ích của vấn đề. (Dẫn chứng kèm theo ý)
- Nếu khơng cĩ vấn đề thì sẽ cĩ tác hại gì? (Dẫn chứng kèm theo ý)
- Ý nghĩa, tầm quan trọng (thực trạng) của vấn đề trong đời sống xã hội hiện tại. (Dẫn chứng kèm theo ý)
- Hàng động cụ thể của chúng ta (Chúng ta phải thực hiện theo điều đĩ như thế nào ?)
III. KẾT BÀI: 
- Bài học rút ra
- Lời khuyên, yêu cầu , đề nghị.
3. DÀN Ý CHI TIẾT
MB: 
*Cách làm MB:
 + Trực tiếp : MB trực tiếp là giới thiệu thẳng với người đọc vấn đề nghị luận. Cách làm này thường dùng cho HS TB- Khá. Vậy để học sinh nắm bắt dễ dàng ta có thể hướng dẫn HS nhớ câu sau: “ Đề nêu vấn đề gì thì lấy ngay vấn đề ấy để viết” .VD: Đề là “Đồn kết là sức mạnh vơ địch “. Đề là “đồn kết”èViết MB:”Đồn kết là một truyền thống quý báu cĩ từ lâu đời của dân tộc Việt Nam ta”. Cách làm này cũng thích hợp với kiểu bài nghị luận ngắn, tuy nhiên nếu làm khơng khéo thì dễ khơ khan, ít hấp dẫn.
 + Gián tiếp : MB gián tiếp là cách viết khơng đi thẳng trực tiếp vào đề mà thường đưa ra mợt truyện kể, mợt câu danh ngơn, trích dẫn văn thơ, ca dao, tục ngữ, đặt vấn đề vào trong đời sống khi xã hội ngày càng phát triển thì vấn đề cĩ tầm quan trọng như thế nào?...để chuẩn bị bới cảnh, tạo khơng khí để giới thiệu vấn đề. Cách làm này gây sự cuớn hút, hứng thú cho người đọc. Nhưng điều cần lưu ý là tránh dài dòng, lan man, liên tưởng, suy diễn tùy tiện sẽ làm MB lủng củng, sáo rỡng, lạc hướng.
	Sau đây là mợt sớ MB gián tiếp có thể tham khảo để hướng dẫn HS:
MB theo kiểu diễn dịch: Nêu lên những ý khái quát hon vấn đề nghị luận rời mới bắt đầu viết vào vấn đề ấy. 
 VD: Đề là ”Đồn kết là sức mạnh vơ địch”àViết MB: “Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng tiến bộ và văn minh hơn.Chính vì thế, nhiều yếu tố trong đời sống xã hội đã biến đổi mạnh mẽ gây ảnh hưởng to lớn đến tương lai và vận mệnh dân tộc. Một trong số đĩ là mối quan hệ ngày càng phai nhạt của con người ngày nay. Cũng chính vì thế, vấn đề đồn kết dân tộc đã trở nên quan trọng hơn bất cứ lúc nào.”
MB theo kiểu quy nạp: Nêu lên những ý nhỏ hon, cụ thể hơn vấn đề đặt ra rời tởng hợp lại thành vấn đề cần nghị luận.
 VD: Bàn về truyền thớng đoàn kết của dân tợc ta.
MB: Từng bao gạo nhỏ, những bợ quần áo cũ, những thùng mì tơm, những chuyến xe xuơi ngược tất bật trong những cơn bão lũ tang hoang, tầm tã...Những con đường miền Trung khúc khuỷu, sạt lở, nước chảy thảnh sơng ,...cũng khơng thể nào ngăn bước những con người mang nặng những tấm lòng nhân ái để chia sẻ với đờng bào miền Trung trong con hoạn nạn. Họ đã và đang tiếp bước truyền thớng cha ơng nêu cao tinh thần đoàn kết của dân tợc Việt Nam : “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giớng nhưng chung mợt giàn”
MB theo kiểu liên tưởng: Nêu lên những ý tưởng tương đờng(ca dao, tục ngữ, triết lí, câm ngơn có cúng nợi dung...), liên tưởng so sánh rời bắt sang vấn đề cần nghị luận.
VD: Bàn về lẽ sớng cao đẹp:
MB: Ai mà chẳng từng nghe câu hát: “ Sớng trong đời sớng cần có mợt tấm lòng”. Có lẽ cuợc sớng này sẽ đơn điệu biết bao khi chính ta chỉ biết có mình. Và có lẽ cuợc sớng này sẽ nhàm chán và vơ nghĩa biết bao khi chính ta xa rời tất cả. Hãy sớng vì mọi người, sớng cho ai đó hoặc sớng cho chính mình và cho tất cả. Cuợc sớng sẽ đẹp và tràn đầy ý nghĩa biết bao khi ta biết “ Sớng là cho đâu chỉ nhận riêng mình”
MB theo kiểu tương phản: Nêu lên ý trái ngược với đề rời lấy đó làm cớ để chuyển sang vấn đề nghị luận hoặc nêu lên các ý đới lập nhau về vấn đề nghị luận.
 VD: Bàn về việ bảo vệ mơi trường: 
MB: Bạn đã từng chứng kiến biết bao đớng rác to tướng trên hè phớ, dưới lòng đường. Bạn cũng đã biết bao lần chứng kiến mọi người xả rác bừa bãi nơi cơng cợng hay cả những nơi sang trọng, văn minh. Có biết bao lần bạn phải khó chịu khi nghe những điệp khúc phân bua, bao biện của biết bao con người trí thức, có văn hóa, lịch lãm... biện hợ cho những hành đợng làm ơ nhiễm mơi trường mợt cách vơ trách nhiệm của mình... Đấy chính là thực trạng mơi trường ở nước ta hiện nay. Chính vì thế, có thể thấy vấn đề bảo vệ mơi trường đang trở nên cấp bách hơn bất cứ lúc nào. 
Quả thật MB có nhiều cách khác nhau nhưng dù theo kiểu nào cũng cần lưu ý dù kiểu nào cũng cần phải nêu đúng vấn đề nghị luận, định hướng được cách làm bài để chuẩn bị cho phần bài tiếp theo.
II. THÂN BÀI
 1. Nguồn gốc vấn đề: Vấn đề hình thành từ đâu? Thời gian nào? Nếu khơng thì nêu hồn cảnh ra đời, tồn tạiVD: Trang phục hình thành từ khi con người xuất hiện. Ban đầu đĩ chỉ là những mảnh vỏ cây, da thúà Đây là phần nhằm liên kết với phần MB.(ĐÂY LÀ PHẦN KHƠNG BẮT BUỘC)
 2. Giải nghĩa : Giải nghĩa từ khĩ rồi giải nghĩa cả câu. Nhiều HS rất “ngây ngơ” khi định nghĩa hay giải nghĩa một vấn đề hay khái niệm nào đĩ. Vì vậy, tơi thường hướng dẫn các em giải nghĩa một vấn đề theo cách như sau : “ Vấn đề đĩ là gì ?(hoạt động, tính chất, quan hệ, hành vi, quan niệm, thái đợ, truyền thớng... ),cĩ tác dụng gì đối với bản thân chúng ta và với mọi người xung quanh, với xã hội, đất nước 
 VD: “Học” là hoạt động tiếp thu, tích lũy kiến thức từ sách vở và mọi người xung quanh để nâng cao trình độ của bản thân gĩp phần xây dựng và phát triển đất nước.
 Cách làm trên tuy cịn giản đơn nhưng cũng phần nào giúp HS nhớ cách giải nghĩa một vấn đề cụ thể.
 3. Mối quan hệ giữa các yếu tố trong đề :
+ Nếu là đề cĩ hai yếu tố như “học” và “hành”, “tài” và “đức”àNêu các mối quan hệ giữa hai yếu tố đĩ. VD: Nếu “học” mà khơng “hành” thì sao? Nếu “hành ” mà khơng “học” sẽ cĩ hậu quả gì?
+ Nếu đề chỉ cĩ một yếu tố như“ Đồn kết là sức mạnh vơ địch”
àTrả lời câu hỏi “Vì sao? ”.VD: Vì sao phải đồn kết?
 4.Lợi ích của vấn đề : Chủ yếu nêu lí lẽ và dẫn chứng khái quát giải nghĩa thêm nhằm làm sáng rõ vấn đề.
 5.Tác hại nếu khơng cĩ vấn đề : Chủ yếu nêu lí lẽ và dẫn chứng khái quát giải nghĩa thêm nhằm làm sáng rõ vấn đề.
 6.Thực trạng của vấn đề trong đời sống hiện đại : Đây là thao tác để thể hiện khơng chỉ tầm hiểu biết mà quan trọng hơn là hướng đến việc bài viết của HS có ý nghĩa hay khơng. Có thể nói đây là thao tác chứng tỏ HS khơng chỉ làm mợt bài văn mà thật sự đang hiểu rõ hơn về cuợc sớng.
 + Những biểu hiện tích cực đúng theo “đề” 
 + Những biểu hiện tiêu cực (Cĩ thể nêu những ý kiến của những người trong xã hội tạo tiền đề cho một lập luận phản bác.VD: Đề “Nĩi khơng với tệ nạn xã hội”. Cĩ người nĩi “Tơi hút thuốc, tơi bị bệnh mặc tơi ”à Phản bác : Anh hút thuốc đúng là quyền của anh nhưng làm như thế tác hại khơng chỉ riêng anh nhận lãnh mà cả những người xung quanh cũng bị khĩi thuốc lá gây ung thư phổi.Vậy là chính quyền tự do của cá nhân anh đã vi phạm nghiêm trọng quyền lợi của người khác)
 7.Chúng ta phải thực hiện điều đĩ (vấn đề được nêu) như thế nào?
 VD: Chúng ta phải xây dựng cách học như thế nào để vừa “học” vừa “hành” ? Chúng ta phải rèn luyện cả “tài” và “đức” như thế nào?...
III.KB:
- Bài học rút ra
- Lời khuyên, đề nghị, yêu cầu.
	* Cách làm KB: 
	Thơng thường có nhiều cách KB khác nhau tuy nhiên để dễ dàng hơn cho HS ở bậc THCS, người GV có thể hướng đến hai kiểu KB sau:
KB theo lới tóm lược: Viết tóm tắt lại quan điểm của người viết ở thân bài.
VD: Bàn về truyền thớng nhân ái
	Viết KB: Chung quy lại, việc giúp đỡ người khác trong đời sớng cũng chẳng có gì quá ư to tát, thế nhưng đó lại chính là bản ngã con người, là nhân cách, là đạo đức của nhân gian. Hỏi trong cuợc đời mấy ai chưa từng làm mợt việc tớt dù nhỏ nhoi cho bất cứ người nào. Và có lẽ chính vì lẽ đó mà lòng nhân ái cứ mãi mãi trường tờn.
KB theo lơi đầu cuới tương ứng: MB và KB có kết cấu tương ứng với KB về cả ý nghĩa lẫn hình thức.
VD: Bàn về vấn đề học tập
*Viết MB: Huy Cận từng viết về copn người Việt Nam như sau:
“Sớng vững chãi bớn ngàn năm sừng sững
Lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa
Trong và thật sáng hai bờ suy tưởng
Sớng hiên ngang mà nhân ái chan hòa”
Quả thật, học tập vớn là truyền thớng quý báu có từ lâu đời của dân tợc Việt. Nhắc đến vấn đề này ơng bà ta khơng lúc nào quên nhắc nhở cháu con: “ Học đi đơi với hành”
*Viết KB: Thành cơng trong học tập khơng bao giờ đến với kẻ khơng cớ gắng. Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: “ Học vấn là mợt cái cây có chùm rễ đắng nhưng hoa trái lại ngọt ngào” 
Dàn ý cơ bản sẽ giúp HS thực hiện tốt hơn và đạt kết quả cao hơn khi viết bài văn nghị luận.
*LƯU Ý: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN NGẮN
Đây là kiểu bài viết thường đề cập những hiện tượng, sự việc có ý nghĩa trong đời sớng. Mục đích cuối cùng của kiểu bài này là giải thích, chứng minh, bàn luận.. làm sao để đưa ra những tư tưởng đạo lí đúng đắn cho người đọc tin tưởng và thực hiện theo. Bên cạnh đĩ dù cũng là thể loại nghị luận nhưng kiểu bài này được hạn chế dung lượng đến mức tối đa ( khoảng 25- 30 dịng). Điều này sẽ gây khĩ khăn cho HS vì nếu khơng biết chọn những ý chính, HS dễ dàng sa đà, viết dài dịng, lan man. Vì thế, đối với kiểu bài này chúng ta cũng nên cho HS một dàn ý cơ bản ngắn gọn để HS cĩ thể viết vào trọng tâm mà khơng sợ lạc đề, xa đề. Dàn ý cơ bản ấy cĩ thể cĩ những ý sau:
I.MB:-Giới thiệu vấn đề trong đời sống xã hội hiện đại.
II.TB:
- Giải nghĩa
- Lợi ích của vấn đề.
- Nếu khơng cĩ vấn đề sẽ cĩ tác hại gì?
- Thực trạng vấn đề trong đời sống xã hội.(ý này cần được chú trọng)
	III.KB: Lời khuyên, yêu cầu, đề nghị.
 Nhìn chung làm bài nghị luận ngắn cũng khơng khác gì bài văn nghị luận thơng thường, chỉ khác ở dung lượng và các kiến thức phải được chắt lọc khơng được viết quá rộng mà thơi. Một điều chắc chắn cần lưu ý HS ở đây là mặc dù mang tên bài nghị luận ngắn nhưng bố cục bài văn vẫn phải là ba phần :MB, TB, KB. Nhiều HS hiểu nhầm điều này nên thường viết ĐOẠN VĂN chứ khơng phải BÀI VĂN. Làm như vậy là sai và khơng đạt yêu cầu.
	4.CÁCH TẠO Ý
 Để có thể lập ý, ta có thể dựa vào những căn cứ như sau: 
Những chỉ dẫn của đề bài về nợi dung và hình thức nghị luận:
VD: Đề Bình luận câu tục ngữ: “ Học đi đơi với hành”. Dựa vào nợi dung và thể loại ta sẽ tìm được ý (lí lẽ ) và dẫn chứng:
+ “ Học” là gì?
+ “Hành” là gì?
+ Tại sao “học” phải đi đơi với “hành”?
+ Có “học” mà khơng “hành” thì sao?
+ Có “hành” mà khơng“học” thì như thến nào?
+ Giữa “ học ”và “hành”, yếu tớ nào quan trọng hơn?
Tìm ý dựa vào những kiến thức về văn học và xã hợi mà bản thân tích lũy được. 
VD với đề bài trên ta có thể lấy dẫn chứng từ thực tế cuợc sớng như việc học “vẹt” của học sinh từ xưa đến nay gây tác hại lớn; những bác nơng dân hay ơng thầy lang chỉ dựa vào kinh nghiệm học được của cha ơng để làm việc từ đó có thể gây ra những tác hại khơng mong muớn, chưa kể là còn gây nguy hiểm...
 Lập ý là một bước mà HS chúng ta hết sức bỡ ngỡ, ngay cả HS giỏi. Vì vậy, cĩ một cách đơn giản nhưng hết sức hữu hiệu đĩ là đặt câu hỏi xoay quanh vấn đề để tìm ý. Một số câu hỏi cĩ thể tìm ý như:” Vì sao? Tại sao? Bao giờ? Ở đâu? Như thế nào? Điều nào tốt? Điều nào xấu? Làm thế nào cho đúng ? Cĩ yếu tố này mà khơng cĩ yêu tố kia (và ngược lại ) thì sao?...
5.CÁCH NÊU DẪN CHỨNG
 Nêu dẫn chứng là một khâu khơng khĩ. Nhưng vấn đề ở đây là HS thường chủ quan nên đưa dẫn chứng lung tung, khơng theo một trật tự hợp lí và từ đĩ tạo nên một lỗi diễn đạt lộn xộn, lủng củng. GV cĩ thể hướng dẫn HS nêu dẫn chứng theo một trình tự như sau:
	a.Từ xưa đến nay.
	b.Từ học đường ra ngồi đời sống.
	c.Từ đơn giản đến phức tạp. 
 Bên cạnh đĩ thao tác chọn lọc dẫn chứng cũng là một yếu tố quyết định sự thuyết phục của bài làm. Thơng thường , ta nên cho từ hai đến ba dẫn chứng cho một ý (hai dẫn chứng là hợp lí nhất vì tạo được sự đối xứng).Với cách làm này, HS cĩ thể sẽ tìm ra dẫn chứng cần thiết cho bài văn của mình mặc dù lượng tri thức khá ít ỏi.VD: Phục vụ ý “Cĩ “tài” mà khơng cĩ “đức” là người vơ dụng”
cĩ thể lấy dẫn chứng :
 +Trong học đường : HS học rất giỏi nhưng ích kỉ khơng quan tâm các bạn trong lớp sẽ khơng được mọi người xem trọng, bị xa lánh , tách biệt
 +Trong đời sống: Một vị quan chức cĩ tài lành đạo nhưng ăn hối lộ, tham nhũngsẽ bị kết tội.
6.CÁCH LIÊN KẾT Ý 
	a.Dùng câu liên kết ý:
 Đ

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn.doc