ĐỀ ÔN TẬP THI VÀO 10 – Số 16. Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau: a) x2 + x - 6 = 0 b) Bài 2. Rút gọn biểu thức : a) b) Bài 3. Vẽ đồ thị ( P) của hàm số y = x2 Chứng minh rằng đường thẳng (d) : y = kx + 1 luôn cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt với mọi k . Bài 4. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R, D là một điểm tùy ý trên nửa đường tròn ( D khác A và D khác B) . Các tiếp tuyến với nửa đường tròn (O) tại A và D cắt nhau tại C, BC cắt nửa đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E. Kẻ DF vuông góc với AB tại F. a) Chứng minh: Tứ giác OACD nội tiếp. b) Chứng minh: CD2 = CE.CB c) Chứng minh: Đường thẳng BC đi qua trung điểm của DF. d) Giả sử OC = 2R, tính diện tích phần tam giác ACD nằm ngoài nửa đường tròn (O) theo R. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI NỘI DUNG 1 a) x2 + x - 6 = 0 = 12 – 4.(-6) = 25 b) 2 a) ==-6 b) = 3 a) b) PT hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: (1) = k2 + 4 Vì k2 0 với mọi giá trị k Nên k2 + 4 > 0 với mọi giá trị k => > 0 với mọi giá trị k Vậy đường thẳng (d) : y = kx + 1 luôn cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt với mọi k . 4 Hình vẽ a) Xét tứ giác OACD có: (CA là tiếp tuyến ) (CD là tiếp tuyến ) Tứ giác OACD nội tiếp b) Xét và có: chung và (g.g) c) Tia BD cắt Ax tại A’ . Gọi I là giao điểm của Bc và DF Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) , suy ra ∆ADA’ vuông tại D. Lại có CD = CA ( t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) nên suy ra được CD = C A’, do đó CA = A’C (1). Mặt khác ta có DF // AA’ (cùng vuông góc với AB) nên theo định lí Ta-lét thì (2). Từ (1) và (2) suy ra ID = IF Vậy BC đi qua trung điểm của DF. d) Tính cos==> = 600 => = 1200 (đvdt) Tính CD = R = (đvdt) = (đvdt) Diện tích phần tam giác ACD nằm ngoài nửa đường tròn (O) = - (đvdt)
Tài liệu đính kèm: