ĐỀ ÔN TẬP THI VÀO 10 – SỐ 12. Bài 1. Giải hệ phương trình . Chứng minh rằng . Xác định m, n biết đường thẳng (d): y = mx – 3 + n song song với đường thẳng (d’): y = 3x – 5 và cắt trục tung tại điểm 4 Bài 2. Cho phương trình x2 – ( 2m + 1)x + m2 + m - 6 =0 (1) Giải phương trình khi m = 0. Tìm m để phường trình (1) có 2 nghiệm âm, có ít nhất một nghiệm không âm. Tìm m để phường trình (1) có 2 nghiệm thoả mãn Bài 3. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R (R là một độ dài cho trước). Gọi C, D là hai điểm trên nửa đường tròn đó sao cho C thuộc cung và = 1200 . Gọi giao điểm của hai dây AD và BC là E, giao điểm của các đường thẳng AC và BD là F. Chứng minh rằng bốn điêm C, D, E, F cùng nằm trên một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đi qua C, E, D, F nói trên theo R. Tìm giá trị lớn nhất của điện tích tam giác FAB theo R khi C, D thay đổi nhung vẫn thỏa mãn giả thiết bài toán Bài 4. Cho thoả mãn . Hãy tính giá trị của biểu thức: M = + ( x8 – y8 ) ( y9 – z 9) ( z10 – x 10) HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI NỘI DUNG 1 a) a) Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y) = ( 1; -1) b) b) = = = = ( Vì ) = c) 2 a) Cho phương trình x2 – ( 2m + 1)x + m2 + m - 6 = 0 (1) Khi m = 0 ta có ph ương trình x2 –x – 6 = 0 Tính được = 25 Tính được x1 = 3 ; x2 = -2 b) Phương trình có 2 nghiệm âm c) c)Giải phương trình 3 Hình vẽ a) Ta có : C, D thuộc đường tròn nên : ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) => ( góc kề bù ) Hai điểm C và D cùng nhìn đoạn thẳng FE dưới một góc bằng nhau bằng 900 nên 4 điểm C,D,E,F cùng thuộc đường tròn đường kính EF. b) Gọi I là trung điểm EF thì ID = IC là bán kính đường tròn đi qua 4 điểm C, D, E, F nói trên. Ta có : IC = ID ; OC = OD ( bán kính đường tròn tâm O ) suy ra IO là trung trực của CD => OI là phân giác của => Do O là trung điểm AB và tam giác ADB vuông tại D nên tam giác ODB cân tại O => (1) Do ID = IF nên tam giác IFD cân tại I => (2) Tam giác AFB có hai đường cao AD, BC cắt nhau tại E nên E là trực tâm tam giác => FE là đường cao thứ ba => FE vuông góc AB tại H => (3) Từ (1) , (2) , (3) suy ra => . Xét tam giác vuông IDO có . Ta có : ID = OD.tan = R.tan600 = R. Vậy bán kính đường tròn đi qua 4 điểm C,D,E,F là R. c) Theo phần b) : OI = . Đặt OH = x thì => IH = . => FH = R + . Ta có : 4R2 - x2 4R2 . Dấu bằng xảy ra khi x = 0. Khi đó : SFAB = R2 + 2R2 và H O => O, I, F thẳng hàng => CD // AB => => BD = AC = 2RSin150 . Vậy diện tích lớn nhất đạt được của tam giác AFB là R2 + 2R2 khi AC = BD = 2Rsin150 . 4 Từ => => Ta có x8 – y8 = (x + y)(x-y)(x2+y2)(x4 + y4).= y9 + z9 = (y + z)(y8 – y7z + y6z2 - .......... + z8) z10- x10 = (z + x)(z4 – z3x + z2x2 – zx3 + x4)(z5 - x5) Vậy M = + (x + y) (y + z) (z + x).A =
Tài liệu đính kèm: