ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KỲ II – MÔN TOÁN 7 Bài 1. Biết đồ thị hàm số đi qua điểm . Tìm m và vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được. Chứng minh ba điểm ; ; thẳng hàng. Bài 2. Cho hai đa thức sau: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính A(x)+B(x); A(x)-B(x). Tìm nghiệm của đa thức A(x)+B(x) Bài 3. Cho tam giác ABC có ba đường trung tuyến AM, BN và CP. Các đoạn thẳng CP và BN cắt nhau tại điểm G. Biết GA= 4cm, GB=GC=6cm. Tính độ dài các đường trung tuyến của tam giác ABC. Chứng minh tam giác ABC cân. Bài 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biếu thức A= HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI NỘI DUNG 1 a) *Tìm m Vì đồ thị hàm số y= (2m+ )x đi qua điểm A(2;-3) nên ta có x=2; y= -3 -3= (2m+ )2 4m+ = -3 4m = -3 - 4m = m= . Vậy m = * Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được Với m = thì hàm số đã cho có dạng là: y = ( )x y = x y = x y =x Vẽ hệ trục tọa độ Oxy Điểm A(2;-3) thuộc đồ thị hàm số y=x. Đồ thị hàm số y=x là đường thẳng OA. Lưu ý: Học sinh phải viết công thức hàm số bám dọc theo đồ thị của hàm số đã cho. b) Chứng minh 3 điểm B, C, D thẳng hàng Hàm số y =x +). B (-1;). Với x= -1 y= -.(-1)= (bằng tung độ của điểm B) nên B(-1;) thuộc đồ thị hàm số y=x. +). C(4;-6) Với x = 4 y= (bằng tung độ điểm C) nên C(4;-6) thuộc đồ thị hàm số y=x. +). D() Với x = y= = (bằng tung độ điểm D) nên D() thuộc đồ thị hàm số y=x Kết luận: Vì B,C, D cùng thuộc đồ thị hàm số y=x nên 3 điểm B, C; D thẳng hàng. 2 a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x) và B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến A(x) = = (3x4-5x4) + 3x3 + (-2x2 -2x2) + 7x – 1,5 Vậy A(x) = -2x4 + 3x3 - 4x2 + 7x - 1,5. B(x) = 2x3 + 3x4 + 6x2 +1,5 - 4x3 - x - x4 - 4x = (3x4 –x4)+ (2x3 - 4x3) + 6x2 + (-x - 4x) + 1,5 Vậy B(x) = 2x4 - 2x3 + 6x2 - 5x +1,5 . b) Tính A(x)+B(x); A(x) - B(x) A(x)+B(x) = ( -2x4 +3x3 -4x2 +7x -1,5) + ( 2x4 -2x3+6x2 -5x+1,5) = -2x4 +3x3 - 4x2 +7x -1,5+ 2x4 - 2x3+6x2 -5x+1,5 = (-2x4+2x4) +(3x3-2x3) +(6x2 - 4x2)+ (7x-5x) +1,5 -1,5 = x3 + 2x2 + 2x A(x) - B(x) = ( -2x4 +3x3 -4x2 +7x -1,5) - ( 2x4 -2x3+6x2 -5x+1,5) = -2x4 +3x3 -4x2 +7x -1,5 - 2x4 +2x3 -6x2 +5x -1,5 = (-2x4-2x4) +(3x3+2x3) +(6x2 + 4x2)+ (7x+5x) +1,5 +1,5 = - 4x2 + 5x3 + 10x2 +12x +3 c) Tìm nghiệm của đa thức A(x)+ B(x) Ta có: A(x)+B(x) = x3 + 2x2 + 2x A(x)+B(x) = 0 x3 + 2x2 + 2x= 0 x(x2 + 2x + 2) = 0 (*) Ta có: x2 + 2x + 2 = (x+1 )2 +1 Mặt khác: (x+1)2 0, với mọi x (x+1 )2 +1 1 với mọi x (x+1 )2 + 1> 0 với mọi x Từ (*) suy ra: x = 0 KL: Đa thức A(x)+B(x) có nghiệm x= 0 3 Hình vẽ Vẽ hình,ghi giả thiết, kết luận GT ΔABC, ba đường trung tuyến AM, BN, CP CP và BN cắt nhau tại G, GA = 4 cm, GB = GC = 6cm KL a. Tính độ dài các đường trung tuyến của tam giác ABC b. Chứng minh : ΔABC cân a) Tính độ dài các đường trung tuyến của Δ ABC. Ta có: AM, BN, CP là ba đường trung tuyến của tam giác ABC mà BN và CP cắt nhau tại G. AM, BN, CP đồng quy tại G. G là trọng tâm của tam giác ABC (tính chất ba đường trung tuyến của tam giác) Mà GA = 4(cm), GB = GC = 6 (cm) (gt) Do đó: 4 = AM AM = 6 (cm) 6 = BN BN = 9 (cm) 6 = CP CP = 9 (cm) Vậy: AM = 6 (cm), BN = 9 (cm), CP = 9 (cm) b) Chứng minh: ΔABC cân Vì: GB = GC = 6 (cm) (gt) ΔGBC cân tại G (định nghĩa tam giác cân) = ( 2 góc đáy của tam giác cân) Ta có: CP = 9 (cm) (theo câu a) BN = 9 (cm) (theo câu a) CP = BN (cùng bằng 9 (cm) ) Xét ΔBCP và ΔCBN có: BC là cạnh chung = (cm trên) CP = BN (cm trên) Vậy: ΔBCP = ΔCBN (c.g.c) = (2 góc tương ứng) ΔABC cân tại A (tính chất tam giác cân) 4 Ta biết rằng B ( Dấu “=” xảy ra B ≥ 0) = và 0 (Dấu “=” xảy ra B = 0) Ta có: với mọi x. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x-3 0 với mọi x. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 10-x 0 với mọi x. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x-5 = 0 Suy ra: với mọi x hay Avới mọi x Do đó, giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 7. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 7 tại x=5.
Tài liệu đính kèm: