Đề ôn tập số 1 học kì I môn lý 11

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1255Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập số 1 học kì I môn lý 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập số 1 học kì I môn lý 11
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1
I) Trắc nghiệm: (4đ) . Chọn một đáp án đúng trong các đáp án đã cho
Câu1) Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa sẽ:
A. tăng 2 lần.	B. giảm 2 lần.	C. tăng 4 lần.	D. giảm 4 lần.
Câu 2) Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của:
A. các ion dương trong dung dịch.	
B. các chất tan trong dung dịch.
C. các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch.	
D.các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.
Câu 3) Điện năng tiêu thụ được đo bằng:
A. vôn kế.	B. ampekế.	C. công tơ điện.	D. tĩnh điện kế.
Câu 4) Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chyuển từ M dến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào:
A. hình dạng của đường đi MN.	B. vị trí của các điểm M, N.
B. độ lớn của điện tích q.	D. độ lớn của điện trường tại các điểm trên đường đi.
Câu 5) Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện ở hiệu điện thế U thì điện tích của tụ là Q. Công thức xác định năng lượng của tụ là:
A. W =	B. W = 	C. W = 	D. W = 
Câu 6) Biết hiệu điện thế UMN = 40 (v). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Điện thế tại M bằng điện thế tại N.	 B. Điện thế tại M lớn hơn điện thế tại N là 40(v).
C. Điện thế tại M nhỏ hơn điện thế tại N là 40(v). D.Điện thế tại N lớn hơn điện thế tại M là 40(v).
Câu 7) Đơn vị đo điện dung của tụ điện là:
A. Fara (F).	B. Culông (C).	C. Vôn (V).	D. Vôn trên mét (V/m).
Câu 8) Một điện tích điểm q và một điện tích điểm 2q đặt cách nhau r. Nếu lực tác dụng lên điện tích 2q có độ lớn là F thì lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn là:
A. 2F.	B. F.	C. 	D. 	
II) Tự luận: (6 đ)
Câu 1) (2đ). Cho 2 điện tích điểm q1 = 4.10-8 (C) và q2 = - 8.10-8 ( C) lần lượt đặt tại A, B trong không khí, với AB = 6 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại H, biết HA = 2 cm; 
HB = 4 cm.
Câu 2) (2đ). Một tụ điện phẳng có điện dung 40 (pF) được tích điện ở hiệu điện thế 40 (V). Khoảng cách giữa hai bản tụ là 1 cm.
R1
R3
R2
N
B
A
M
a) Tính điện tích của tụ điện.
b) Tính cường độ điện trường trong tụ điện.
Câu 3) (2đ) Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. · · · 
Trong đó: = 1,5 (v), = 0,5 (); = 3 (v), = 1().
Các điện trở mạch ngoài: = 4(); = 2(); = 6().
a) Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. · 
b) Tính cường độ dòng điện I qua toàn mạch. Tính hiệu điện 
thế UMN giữa hai điểm M và N.
 --------***-------
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2
I) Trắc nghiệm: (4đ) . Chọn một đáp án đúng trong các đáp án đã cho
Câu 1) Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?
A. Jun (J).	B. Oát (W).	C. NiuTơn (N).	D. Culông ( C).
Câu 2) Pin điện hóa có:
A. hai cực là vật dẫn cùng chất.	B. hai cực là hai vật dẫn khác chất.
C. hai cực đều là hai vật cách điện. D. một cực là vật dẫn và cực kia là vật cách điện.	
Câu 3) Điều kiện để có dòng điện là:
A. Phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.	B. Phải có nguồn điện.
C. Phải có vật dẫn.	D. Phải có hiệu điện thế.
Câu 4) Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích đi 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:
A. giảm 4 lần.	B. tăng 4 lần.	C. tăng 2 lần.	D. giảm 2 lần.
Câu 5) Biết hiệu điện thế UMN = 6(v). Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM = 6 (v).	B. VN = 6 (v).	C. VM - VN = 6 (v).	D. VN - VM = 6 (v).
Câu 6) Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của:
A. các electrôn tự do dưới tác dụng của điện trường.	
B. các ion âm và electrôn tự do dưới tác dụng của điện trường.
C. các ion dương theo chiều điện trường; các ion âm và electrôn tự do ngược chiều điện trường.
D. các ion dương ngược chiều điện trường; các ion âm và electrôn theo chiều điện trường.	
Câu 7) Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua có cường độ I. Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian t được tính bằng công thức:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8) Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ?
A. Điện tích của tụ điện.	B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
C. Cường độ điện trường trong tụ.	D. Điện dung của tụ điện.
II) Tự luận: (6 đ)
Câu 1) (2đ). Cho 2 điện tích điểm q1 = 4.10-8 (C) và q2 = - 8.10-8 ( C) lần lượt đặt tại A, B trong không khí, với AB = 6 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại H, biết HA = 2 cm; 
HB = 4 cm.
Câu 2) (2đ). Một tụ điện phẳng có điện dung 40 (pF) được tích điện ở hiệu điện thế 40 (V). Khoảng cách giữa hai bản tụ là 1 cm.
R1
R3
R2
N
B
A
M
a) Tính điện tích của tụ điện.
b) Tính cường độ điện trường trong tụ điện.
Câu 3) (2đ) Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. · · · 
Trong đó: = 1,5 (v), = 0,5 (); = 3 (v), = 1().
Các điện trở mạch ngoài: = 4(); = 2(); = 6().
a) Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. · 
b) Tính cường độ dòng điện I qua toàn mạch. Tính hiệu điện 
thế UMN giữa hai điểm M và N.
 --------***-------
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKI- MÔN: VẬT LÝ- KHỐI 11- NĂM HỌC:07-08
I) Trắc nghiệm: 4đ ( Mỗi câu đúng 0,5 đ).
 ĐỀ 01: 1D	2D	3C	4A	5B	6B	7A	8B
 ĐỀ 02:	1B	2B	3A	4B	5C	6C	7B	8D
H
A
B
q1
q2
II) Tự luận: Câu 1)(2đ) Å · æ -Vẽ hình đúng: (0,5đ)
Ta có: -Điểm đặt tại: H -Điểm đặt tại: H
 : - Phương: trùng đường thẳng AB Và - Phương: trùng đường thẳng AB 
 (0,5đ) - Chiều: hướng từ H ®B (0,5đ) - Chiều: hướng từ H ®B
 	 -Độ lớn: E1= k= 9.103 (V/m). -Độ lớn: E1=k= 4,5.103 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại H: = + .
 Vì cùng phương, cùng chiều nên ta có: EH = E1 +E2 = 13,5.103(V/m). (0,25đ) 
 - Điểm đặt tại H
 -Phương, chiều trùng với (hoặc ) (0,25đ).
 - Độ lớn: EH =13,5.103(V/m). 
Câu 2) (2đ) a) Q = CU (0,5đ)
 Thế số vào tính đúng: Q = 16.10-10 (C). (0,5đ)
 b) Ta có: E = (0,5đ)
R1
R3
R2
N
B
A
M
I1
I2
I
 Thế số vào tính đúng: E = 4000 (V/m) (0,5đ).
Câu 3) (2đ). · · · 
a) Ta có: 
 (0,5đ) ·
 b) Ta có: R12 = R1+ R2 = 6 ()
 RN = (0,5đ)
Cường độ dòng điện qua toàn mạch: I = . (0,5đ)
Ta có: UAB = I RN = 3(v).
 I1= =0,5 (A). 	 (0,25đ)
Vậy : UMN = - + I rb + I1R1= 1 (v). (0,25đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hk_I.doc