Đề ôn tập môn Vật lý Lớp 12 - Chương 1 và 2 (Có đáp án)

docx 6 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 23/06/2022 Lượt xem 414Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lý Lớp 12 - Chương 1 và 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập môn Vật lý Lớp 12 - Chương 1 và 2 (Có đáp án)
ĐỀ ƠN TẬP CHƯƠNG 1 VÀ 2 ĐỀ 3
Câu 1.	 Con lắc lị xo gồm vật cĩ khối lượng m và lị xo k dao động điều hịa, khi mắc thêm vào một vật khác cĩ khối lượng gấp 3 lần vật cĩ khối lượng m thì chu kỳ dao động của con lắc 
	A. giảm đi 2 lần 	B. tăng lên 3 lần 	C. giảm đi 3 lần 	D. tăng lên 2 lần 
Câu 2.	 Hai dao động điều hịa thành phần cùng phương, cùng tần số, cĩ biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm, biên độ dao động tổng hợp cĩ thể nhận giá trị 
	A. A = 5 cm. 	B. A = 2 cm. 	C. A = 21 cm. 	D. A = 3 cm. 
Câu 3.	 Tại hai điểm A và B trên mặt nước cĩ hai nguồn sĩng giống nhau với biên độ a, bước sĩng là 10 cm. Điểm N cách A một khoảng một khoảng 25cm, cách B một khoảng 10cm sẽ dao động với biên độ là 
	A. –2a . 	B. A . 	C. 0. 	D. 2a .
Câu 4.	Điều kiện cĩ sĩng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu cịn lại tự do là 
	A. ℓ = kλ. 	B. ℓ = kλ/2. 	C. ℓ = (2k + 1)λ/4. 	D. ℓ = (2k + 1)λ/2. 
Câu 5.	 Chọn câu sai trong các câu sau. 
	A. Muốn gây cảm giác âm, cường độ âm phải nhỏ hơn một giá trị cực đại nào đĩ gọi là ngưỡng nghe. 
	B. Tai con người nghe âm cao hơn thính hơn âm trầm. 
	C. Miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau gọi là miền nghe được . 
	D. Ngưỡng nghe thay đổi tuỳ theo tần số âm. 
Câu 6.	 Con lắc đơn chiều dài ℓ = 1 m, thực hiện 10 dao động mất 20 (s), (lấy π = 3,14). Gia tốc trọng trường tại nơi thí nghiệm là 
	A. g = 9,86 m/s2 	B. g = 9,80 m/s2 	C. g = 9,78 m/s2 	D. g = 10 m/s2 
Câu 7.	Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = -3sin(5πt - π/3) cm. Biên độ dao động và tần số gĩc của vật là . 
	A. 3 cm và -5π (rad/s) 	B. 3 cm và 5π (rad/s) 	C. Một giá trị khác 	D. -3 cm và 5π (rad/s) 
Câu 8.	 Tìm phát biểu đúng về sĩng cơ học 
	A. Sĩng ngang khơng truyền được trong mơi trường nước . 
	B. Sĩng trên mặt nước là sĩng dọc, sĩng trên dây là sĩng ngang. 
	C. Phần tử mơi trường di chuyển trên phương truyền sĩng. 
	D. Tốc độ truyền sĩng cơ học khơng phụ thuộc vào mơi trường truyền sĩng. 
Câu 9.	 Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động tồn phần là 
	A. 4,5%.	B. 9% 	C. 6% 	D. 3% 
Câu 10.	 Một vật dao động điều hịa với biên độ A . Tại li độ nào thì thế năng bằng 3 lần động năng? 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11.	 Một con lắc đơn được treo vào trần của một chiếc xe chạy nhanh dần đều với gia tốc a = 10Ư3 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Điều nào sau đây là đúng khi nĩi về vị trí cân bằng của con lắc? 
	A. Dây treo hợp với phương thẳng đứng một gĩc 600 	B. Dây treo cĩ phương thẳng đứng
 	C. Dây treo hợp với phương thẳng đứng một gĩc 300 	D. Dây treo hợp với phương thẳng đứng một gĩc 450 
Câu 12.	Một chất điểm cĩ khối lượng 500 g đang dao động điều hịa trên trục Ox. Phương trình vận tốc của chất điểm là v = 8πcos(2πt + π/6) cm/s. Lấy gần đúng π2 = 10. Biểu thức lực kéo về của dao động là 
	A. F = 0,32cos(2πt + π/6) N. 	B. F = 0,8cos(2πt – π/6) N.
 	C. F = 0,8sin(2πt – 5π/6) N. 	D. F = 0,8sin(2πt – π/6) N. 
Câu 13.	 Thả một hị đá từ miệng của một cái giếng cạn cĩ độ sâu h thì sau đĩ 2,28 nghe thấy tiếng đá chạm đáy giếng. Biết tốc độ truyền âm trong khơng khí là 300 m/s và g = 10 m/s2, tính độ sâu của giếng? 
	A. 22,5 m	B. 24,5 m	C. 20,5 m	D. 24,2 m 
Câu 14.	 Một vật m = 1,6 kg dao động điều hịa với phương trình x = 4sin(ωt) cm. Lấy gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Trong khoảng thời gian t =p/30s kể từ thời điểm t0 = 0, vật đi được 2 cm. Độ cứng của lị xo là 
	A. k = 30 N/m 	B. k = 6 N/m 	C. k = 50 N/m 	D. k = 40 N/m 
Câu 15.	 Sợi dây OB = 21 cm với đầu B tự do. Gây ra tại O một dao động ngang cĩ tần số ƒ. Tốc độ truyền sĩng là v = 2,8 m/s. Sĩng dừng trên dây cĩ 8 bụng sĩng thì tần số dao động là 
	A. ƒ = 20 Hz. 	B. ƒ = 40 Hz. 	C. ƒ = 60 Hz. 	D. ƒ = 50 Hz. 
Câu 16.	Một sĩng cơ lan truyền Trong một mơi trường với tốc độ 1 m/s và tần số 10 Hz, biên độ sĩng khơng đổi là 4 cm. Khi phần tử mơi trường đi được quãng đường 8 cm thì sĩng truyền thêm được quãng đường bằng 
	A. 10 cm 	B. 5 cm 	C. 12 cm 	D. 4 cm. 
Câu 17.	 Cho bốn dao động điều cùng phương cùng tần số gĩc cĩ phương trình lần lượt là x1 = 10cos(20πt + π/3) cm; x2 = 6Ư3cos(20π t) cm và x3 = 4Ư3cos(20πt - π/2) cm; x4 = 10cos(20πt + 2π/3) cm. Một vật cĩ khối lượng 500 g thực hiện đồng thời bốn dao động trên. Xác định thời điểm vật qua li độ x = -3Ư6 cm lần thứ 9? 
	A. 0,421 s 	B. 0,0421 s. 	C. 0,00421 s 	D. 4,21 s 
Câu 18.	 Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ 2 (s). Thời gian ngắn nhất để con lắc dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí cĩ li độ bằng nửa biên độ là 
	A. ∆t = 1/12 (s). 	B. ∆t = 1/2 (s). 	C. ∆t = 1/6 (s). 	D. ∆t = 1/3 (s). 
Câu 19.	 Một vật cĩ khối lượng m = 200 (g), dao động điều hồ với phương trình x = 10cos(5πt) cm. Tại thời điểm t = 0,5 (s) thì vật cĩ động năng là 
	A. Eđ = 0,1 J 	B. Eđ = 0,25 J 	C. Eđ = 0,125 J 	D. Eđ = 0,2 J 
Câu 20.	Một vật dao động điều hịa dọc theo một đoạn thẳng với quỹ đạo dài bằng 10 cm. Chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của vật. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là 0,5 s. Tại thời điểm ban đầu t = 0, vật cĩ vận tốc cực đại. Phương trình dao động của vật là . 
	A. x = 10cos(2πt - π/2) cm. 	B. x = 10cos(πt + π/2) cm. 
	C. x = 5cos(2πt – π/2) cm. 	D. x = 5cos(πt + π/2) cm. 
Câu 21.	 Một vật con lắc lị xo dao động điều hồ cứ sau 1/8 (s) thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5 (s) là 16 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là 
	A. x = 8cos(2πt – π/2) cm 	B. x = 4cos(4πt – π/2) cm
 	C. x = 8cos(2πt + π/2) cm 	D. x = 4cos(4πt + π/2) cm 
Câu 22.	 Một sợi dây đàn hồi cĩ độ dài AB = 80 cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn cần rung dao động điều hồ với tần số 50 Hz theo phương vuơng gĩc với AB . Trên dây cĩ một sĩng dừng với 4 bụng sĩng, coi A, B là hai nút sĩng. Tốc độ truyền sĩng trên dây là: 
	A. 10 m/s 	B. 5 m/s 	C. 40 m/s 	D. 20 m/s 
Câu 23.	 Một con lắc lị xo đang dao động với cơ năng ban đầu của nĩ là 8 J, sau 3 chu kì đầu tiên biên độ của nĩ giảm đi 10%. Phần cơ năng chuyển thành nhiệt sau khoảng thời gian đĩ là 
	A. 7,2 J. 	B. 1,52 J. 	C. 6,3 J. 	D. 2,7 J 
Câu 24.	 Một sĩng cơ học đang lan truyền trên trục Ox với phương trình u(x, t) = 3cos(3πt – 0,5πx), trong đĩ t tính bằng giây (s) và x tính bằng mét (m). Độ lệch pha của dao động giữa hai điểm M (x = 4 m) và N (x = 9 m) bằng 
	A. 2π/5. 	B. π/3. 	C. π/5. 	D. π/2. 
Câu 25.	 Ở mặt thống của một chất lỏng cĩ hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hịa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sĩng khơng đổi trong quá trình lan truyền, bước sĩng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là: 
	A. 6 cm. 	B. 9 cm. 	C. 12 cm. 	D. 3 cm. 
Câu 26.	 Tại điểm O trong mơi trường đẳng hướng, khơng hấp thụ âm, cĩ 2 nguồn âm điểm, giống nhau với cơng suất phát âm khơng đổi. Tại điểm A cĩ mức cường độ âm 15 dB . Để tại trung điểm M của đoạn OA cĩ mức cường độ âm là 25 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng 
	A. 5 	B. 7 	C. 4 	D. 3 
Câu 27.	 Hai nguồn sĩng kết hợp A, B trên mặt thống chất lỏng dao động theo phương trình uA= uB= 4cos(10πt). Coi biên độ sĩng khơng đổi, tốc độ sĩng v = 15 cm/s. Hai điểm M1, M2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm cĩ AM1 - BM1 = 1 cm và AM2 – BM2 = 3,5 cm. Tại thời điểm li độ của M1 là 3 mm thì li độ của M2 tại thời điểm đĩ là: 
	A. 3 mm 	B. -3 mm 	C. -√3 mm 	D. -3√3 mm 
Câu 28.	Sĩng truyền dọc theo trục Ox cĩ bước sĩng 40 cm và tần số 8 Hz. Chu kỳ và tốc độ truyền sĩng cĩ giá trị là 
	A. T = 0,35 (s) ; v = 365 cm/s. 	B. T = 0,3 (s) ; v = 350 cm/s. 
	C. T = 0,25 (s) ; v = 330 cm/s. 	D. T = 0,125 (s) ; v = 320 cm/s. 
Câu 29.	Một con lắc lị xo ngang gồm lị xo cĩ độ cứng k = 100 N/m và vật m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,01. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là 
	A. s = 50 cm 	B. s = 25 cm. 	C. s = 25 m. 	D. s = 50 m 
Câu 30.	 Con lắc lị xo treo thẳng đứng dao động với phương trình x = 12cos(10t + π/3) cm tại nơi cĩ g = 10 m/s2. Tỉ số của lực đàn hồi khi vật ở biên dưới và biên trên là 
	A. 3. 	B. 11. 	C. 8. 	D. 12. 
Câu 31.	 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động cùng phương. Phương trình ly độ của các dao động thành phần và dao động tổng hợp lần lượt là x1 = A1cos(ωt + π/6) cm; x2 = 4cos(ωt + α) cm; và x = Acos(ωt + π/3) cm. Biên độ dao động A1 cĩ giá trị lớn nhất là 
	A. 9 cm. 	B. 12 cm. 	C. 8 cm. 	D. 6 cm. 
Câu 32.	Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa động năng Wd và thế năng Wt của một vật dao động điều hịa cĩ cơ năng W0 như hình vẽ. Ở thời điểm t nào đĩ, trạng thái năng lượng của dao động cĩ vị trí M trên đồ thị, lúc này vật đang cĩ li độ dao động x = 2 cm. Biết chu kỳ biến thiên của động năng theo thời gian là Td = 0,5 s , khi vật cĩ trạng thái năng lượng ở vị trí N trên đồ thị thì vật dao động cĩ tốc độ là 
	A. 2π cm/s.	B. 8π cm/s.	C. 16π cm/s.	D. 4π cm/s.
Câu 33.	hai nguồn âm điểm phát sĩng âm phân bố đều theo mọi hướng, bỏ qua sự hấp thụ và phản xạ âm của mơi trường. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc cường độ âm I theo khoảng cách đến nguồn r (nguồn 1 là đường nét liền và nguồn 2 là đường nét đứt). Tỉ số cơng suất nguồn 1 và cơng suất nguồn 2 là:
	A. 0,25.	B. 0,5.	C. 4.	D. 2.
Câu 34.	Hai chất điểm dao động điều hịa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và song song với trục Ox cĩ phương trình lần lượt là x1 = A1 cos(ω.t+φ1) và x2 = A2 cos(ω.t+φ2). Giả sử x = x1 + x2 và y = x1 - x2. Biết rằng biên độ dao động của x gấp năm lần biên độ dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa x1 và x2 gần với giá trị nào nhất sau đây? 
	A. 53,140 	B. 143,140 	C. 22,620 	D. 126,870 
Câu 35.	Vật nặng m = 250 (g) được gắn vào lị xo độ cứng k = 100 N/m dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ ban đầu 10 cm. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt trượt là 0,1, lấy g = 10 m/s2. Độ giảm biên độ sau 1 chu kì 
	A. 1 mm. 	B. 2 mm. 	C. 2 cm. 	D. 1 cm. 
Câu 36.	Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sĩng cơ để trên dây đàn cĩ sĩng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, cĩ hai họa âm ứng với tần sĩ 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn cĩ tần số nằm trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được từ 16Hz đến 20 kHz, cĩ tối đa bao nhiêu tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
	A. 22.	B. 37.	C. 45.	D. 30.
Câu 37.	Hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 12cm phát ra hai sĩng kết hợp cĩ phương trình: u1= u2 = acos40πt (cm), tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là 30cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 6cm trên mặt nước cĩ chung đường trung trực với AB . Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ cĩ 5 điểm dao động với biên độ cực đại là 
	A. 10,06cm. 	B. 4,5cm. 	C. 6,78cm. 	D. 9,25cm. 
Câu 38.	Ba con lắc đơn cĩ chiều dài lần lượt là l1 = 75cm, l2 = 100cm và l3 = 83cm dao động điều hịa tại cùng một điểm trên mặt đất. Gọi f1, f2 và f3 lần lượt là tần số dao động của chúng. Chọn sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần về độ lớn 
	A. f2, f3 , f1 	B. f1, f3 , f2 	C. f1, f2 ,f3 	D. f3, f2, f1  
Câu 39.	Mợt nguồn phát sĩng cơ hình sin đặt tại O, truyền dọc theo sợi dây đàn hồi căng ngang rất dài OA với bước sĩng 48 cm. Tại thời điểm t1 và t2 hình dạng của mợt đoạn dây tương ứng như đường 1 và đường 2 của hình vẽ, trục Ox trùng với vị trí cân bằng của sợi dây, chiều dương trùng với chiều truyền sĩng. Trong đĩ M là điểm cao nhất, uM, uN, uH lần lượt là li đợ của các điểm M, N, H. Biết  và biên đợ sĩng khơng đổi. Khoảng cách từ P đến Q bằng 
	A. 2cm. 	B. 6 cm. 	C. 12 cm. 	D. 4 cm. 
Câu 40.	Mợt con lắc lị xo gồm vật cĩ khới lượng 100 g được treo thẳng đứng tại nơi cĩ gia tớc trọng trường g = 10 m/s2 . Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng, lị xo dãn 1 cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật nhỏ thẳng đứng xuớng dưới để lị xo dãn 2 cm rồi truyền cho vật vận tớc 10√30   cm/s theo phương thẳng đứng để vật dao đợng điều hịa . Chọn chiều dương thẳng đứng lên trên, gớc toạ đợ ở vị trí cân bằng của vật. Lấy π2= 10. Đồ thị nào sau đây diễn tả mới liên hệ giữa đợ lớn lực đàn hồi và li đợ của vật?
	A. Hình 1. 	B. Hình 4. 	C. Hình 2. 	D. Hinh 3. 
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D
2.A
3.C
4.C
5.A
6.A
7.B
8.A
9.C
10.B
11.A
12.C
13.D
14.D
15.D
16.B
17.A
18.C
19.B
20.C
21.D
22.D
23.B
24.D
25.A
26.D
27.D
28.D
29.D
30.B
31.C
32.D
33.D
34.C
35.D
36.C
37.A
38.A
39.D
40.A
ĐỀ ƠN TẬP CHƯƠNG 1 VÀ 2 ĐỀ 4
Câu 1.	Một con lắc lị xo cĩ độ cứng của lị xo là k. Khi mắc lị xo với vật cĩ khối lượng m1 thì con lắc dao động điều hịa vơi chu kỳ T1. Khi mắc lị xo với vật cĩ khối lượng m2 thì con lắc dao động điều hịa vơi chu kỳ T2. Hỏi khi treo lị xo với vật m = m1 – m2 thì lị xo dao động với chu kỳ T thỏa mãn, (biết m1 > m2) 
	A. T = 	B. T = 	C. T = T1 - T2 	D. T = 
Câu 2.	 Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp cĩ phương trình sĩng tại A, B là uA = acos(ωt + π), uB = acos(ωt) thì pha ban đầu của sĩng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3.	 Cĩ 2 dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số cĩ phương trình x1 = 3sin(ωt – π/2) cm; x2 = 4cos(ωt) cm. Dao động tổng hợp của 2 dao động trên 
	A. cĩ biên độ 1 cm. 	B. ngược pha với x2. 	C. cùng pha với x1. 	D. cĩ biên độ 7 cm. 
Câu 4.	 Một con lắc đơn cĩ chiều dài là ℓ = 1 m dao động tại nơi cĩ gia tốc g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10, tần số dao động của con lắc là 
	A. f = 2 Hz. 	B. f = 20 Hz. 	C. f = 0,5 Hz. 	D. f = 0,4 Hz. 
Câu 5.	 Mợt người khơng nghe được âm có tần sớ f < 16 Hz là do 
	A. nguờn phát âm ở quá xa nên âm khơng truyền được đến tai người này. 
	B. cường đợ âm quá nhỏ nên tai người khơng cảm nhận được . 
	C. tai người khơng cảm nhận được những âm có tần sớ này. 
	D. biên đợ âm quá nhỏ nên tai người khơng cảm nhận được . 
Câu 6.	 Một vật dao động điều hịa với tần số gĩc ω và biên độ A . Khi thế năng bằng 3 lần động năng thì tốc độ v của vật cĩ biểu thức 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7.	 Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong khơng khí là 
	A. do lực căng của dây treo. 	B. do lực cản của mơi trường. 
	C. do trọng lực tác dụng lên vật. 	D. do dây treo cĩ khối lượng đáng kể. 
Câu 8.	Biết pha ban đầu của một vật dao động điều hịa ,ta xác định được 
	A. cách kích thích dao động. 	B. chiều chuyển động của vật lúc ban đầu. 
	C. quỹ đạo dao động. 	D. chu kỳ và trạng thái dao động. 
Câu 9.	Khi cĩ sĩng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
	A. một nửa bước sĩng. 	B. một phần tư bước sĩng. 	C. một bước sĩng. 	D. một số nguyên lần bước sĩng. 
Câu 10.	 Bước sĩng là khoảng cách giữa hai điểm 
	A. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đĩ cùng pha . 
	B. trên cùng một phương truyền sĩng mà dao động tại hai điểm đĩ ngược pha . 
	C. trên cùng một phương truyền sĩng mà dao động tại hai điểm đĩ cùng pha . 
	D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sĩng mà dao động tại hai điểm đĩ cùng pha . 
Câu 11.	 Một con lắc đơn cĩ độ dài bằng ℓ. Trong khoảng thời gian ∆t nĩ thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài của nĩ bớt 16 cm, trong cùng khoảng thời gian ∆t như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Cho biết g = 9,8 m/s2. Độ dài ban đầu của con lắc là 
	A. ℓ = 25 cm 	B. ℓ = 60 cm 	C. ℓ = 50 cm 	D. ℓ = 40 cm 
Câu 12.	 Con lắc lị xo gồm lị xo cĩ độ cứng k = 100 N/m, dao động điều hịa với biên độ A = 4 cm. Ở li độ x = 2 cm, động năng của con lắc là 
	A. Eđ = 0,06 J 	B. Eđ = 0,05 J 	C. Eđ = 0,001 J 	D. Eđ = 0,65 J 
Câu 13.	Một vật nhỏ cĩ khối lượng bằng 500 g đang dao động trên trục Ox. Biết khi vật ở tọa độ x thì hợp lực tác dụng lên vật được xác định theo biểu thức F = -8x. Chu kỳ và tần số của dao động lần lượt là 
	A. π/√2 s; √2/π Hz. 	B. 1/√2 s; √2 Hz. 	C. π/2 s; 2/π Hz. 	D. π/4 s; 4/π Hz. 
Câu 14.	 Trên mặt chất lỏng cĩ hai nguồn sĩng kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm cố định A và B cách nhau 7,8 cm. Biết bước sĩng là 1,2 cm. Số điểm cĩ biên độ cực đại nằm trên đoạn AB là : 
	A. 11 	B. 12 	C. 13 	D. 14 
Câu 15.	 Cho hai nguồn phát sĩng S1, S2 trên mặt nước dao động điều hịa với phương trình giống hệt nhau là u = 10cos(100πt + π/2) cm trong phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sĩng bằng 12 m/s và biên độ sĩng khơng đổi trong quá trình lan truyền. Điểm M trên mặt nước cách các nguồn S1 và S2 với khoảng cách tương ứng là 20 cm và 30 cm. Biên độ dao động của phần tử mơi trường tại M và độ lệch pha của dao động tại M so với dao động kích thích tại hai nguồn S1, S2 lần lượt là 
	A. 7 cm; 5π/6 rad . 	B. 5,2 cm; 5π/6 rad . 	C. 7 cm; 3π/8 rad . 	D. 5,2 cm; π/12 rad . 
Câu 16.	Một lị xo độ cứng k, treo thẳng đứng, chiều dài tự nhiên ℓ0 = 20 cm. Khi cân bằng chiều dài lị xo là 22 cm. Kích thích cho quả cầu dao động điều hịa với phương trình x = 2sin(10Ư5t) cm. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, lực cực đại tác dụng vào điểm treo cĩ cường độ 2 N. Khối lượng quả cầu là 
	A. m = 0,4 kg. 	B. m = 10 (g). 	C. m = 0,2 kg. 	D. m = 0,1 kg. 
Câu 17.	 Chu kỳ của một con lăc đơn ở điều kiện bình thường là 1 (s), nếu treo nĩ trong thang máy đang đi lên cao chậm dần đều thì chu kỳ của nĩ sẽ 
	A. tăng lên 	B. giảm đi 	C. khơng đổi D. cĩ thể xảy ra cả 3 khả năng trên 
Câu 18.	 Dây AB = 40 cm căng ngang, hai đầu cố định, khi cĩ sĩng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B), biết BM = 14 cm. Tổng số bụng và nút sĩng trên dây AB là: 
	A. 19 	B. 10 	C. 21 	D. 20 
Câu 19.	 Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sĩng âm đẳng hướng ra khơng gian, mơi trường khơng hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB . Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là: 
	A. 26 dB 	B. 17 dB 	C. 34 dB 	D. 40 dB 
Câu 20.	 Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Dây dài 2m và vận tốc sĩng truyền trên dây là 20m/s. Muốn dây rung thành một bĩ sĩng thì f cĩ giá trị là : 
	A. 5Hz 	B. 20Hz 	C. 100Hz 	D. 25Hz 
Câu 21.	Một chất điểm dao động điều hịa với biên độ A và chu kỳ T. Tốc độ trung bình giữa hai lần liên tiếp chất điểm đi qua vị trí li độ +A/√2 bằng 
	A. 3A/T hoặc 2A/T. 	B. 2A/T hoặc 6A/T. 
	C. A(8 - 4√2)/T hoặc A(8+4√2)/(3T). 	D. A(8+4√2)/T hoặc 9A/(2T). 
Câu 22.	 Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 10cos(4πt) cm. Tại thời điểm mà động năng bằng 3 lần thế năng thì vật ở cách VTCB một khoảng 
	A. 3,3 cm. 	B. 7,0 cm. 	C. 10,0 cm. 	D. 5,0 cm. 
Câu 23.	Phương trình dao động của một nguồn phát sĩng cĩ dạng u = acos(20πt) cm. Trong khoảng thời gian 0,225 (s) sĩng truyền được quãng đường 
	A. bằng 0,225 lần bước sĩng. 	B. bằng 0,0225 lần bước sĩng. 
	C. bằng 4,5 lần bước sĩng. 	D. bằng 2,25 lần bước sĩng. 
Câu 24.	 Cường độ âm tại một điểm trong mơi trường truyền âm là 10-7 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đĩ là: 
	A. 80dB 	B. 70dB 	C. 60dB 	D. 50dB 
Câu 25.	Trên mặt nước cĩ một nguồn dao động tạo ra tại điểm O một dao động điều hồ cĩ tần số ƒ = 50 Hz. Trên mặt nước xuất hiện những sĩng trịn đồng tâm O cách đều, mỗi vịng cách nhau 3 cm. Tốc độ truyền sĩng ngang trên mặt nước cĩ giá trị bằng 
	A. v = 150 cm/s. 	B. v = 120 cm/s. 	C. v = 150 m/s. 	D. v = 360 cm/s. 
Câu 26.	 Cho x1 = A1cos(πt + π/3) cm và x2 = 6cos(πt – π/3) cm là phương trình của hai dao động cùng phương. Dao động tổng hợp của hai dao động này cĩ phương trình x = Acos(πt + φ) cm. Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì 
	A. φ = 0 rad . 	B. φ = –π/3 rad . 	C. φ = –π/6 rad . 	D. φ= π rad . 
Câu 27.	Một lị xo cĩ khối lượng khơng đáng kể, chiều dài tự nhiên 125 cm treo thẳng đứng, đầu dưới cĩ quả cầu m. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình x = 10cos(2πt - π/6) cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài lị xo ở thời điểm t = 0 là 
	A. 141,34 cm. 	B. 158,6 cm. 	C. 145 cm. 	D. 150 cm. 
Câu 28.	 Một vật cĩ khối lượng m = 200 g thực hiện đồng thời 2 dao động điều hịa cùng phương cùng tần số cĩ phương trình x1 = 6sin(5πt – π/2) cm, x2 = 6sin(5πt) cm. Lấy π2 = 10. Tính thế năng của vật tại thời điểm t = 1 s. 
	A. Et = 900 J 	B. Et = 180 J 	C. Et = 90 	D. Et = 180 mJ 
Câu 29.	Con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ được tích điện q và sợi dây khơng co dãn, khơng dẫn điện. Khi chưa cĩ điện trường con lắc dao động điều hịa với chu kì 2 s. Sau đĩ treo con lắc vào điện trường đều, cĩ phương thẳng đứng thì con lắc dao dộng điều hịa với chu kì 1,5 s. Khi treo con lắc đơn đĩ trong điện trường cĩ cường độ như trên và cĩ phương ngang thì chu kì dao động điều hịa của con lắc bằng 
	A. 1,57 s. 	B. 1,78 s. 	C. 1,87 s. 	D. 2,15 s. 
Câu 30.	Cho một chất điểm đang dao động điều hịa với biên độ 3 cm và chu kỳ 3 s. Quãng thời gian ngắn nhất và quãng thời gian dài nhất để chất điểm đi hết quãng đường là 9 cm là 
	A. 1 s và 2 s. 	B. 0,5 s và 2,5 s. 	C. 1 s và 2,25 s. 	D. 2 s và 2,5 s. 
Câu 31.	Một nguồn điểm O phát sĩng âm cĩ cơng suất khơng đổi trong một mơi trường truyền âm xem như đẳng hướng và khơng hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B . Tỉ số r2/r1 bằng 
	A. 0,25.	B. 4.	C. 0,5.	D. 2.
Câu 32.	Hai chất điểm thực hiện dao động điều hịa cùng tần số trên hai đường thẳng song song (coi như trùng nhau) cĩ gốc tọa độ cùng nằm trên đường vuơng gĩc chung qua O. Gọi x1 cm là li độ của vật 1 và v2 cm/s)là vận tốc của vật 2 thì tại mọi thời điểm chúng liên hệ với nhau theo hê thức: Biết rằng khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp của hai vật là 1/√2 s. Lấy π2 = 10. Tại thời điểm gia tốc của vật 1 là 40 cm/s2 thì gia tốc của vật 2 là 
	A. -40cm/s2	B. -40Ư2cm/s2	C. 40cm/s2	D. 40Ư2cm/s2
Câu 33.	Một con lắc lị xo cĩ độ cứng k = 10 N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lị xo dãn 5cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn µ = 0,1. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lị xo khơng biến dạng lần đầu tiên là 
	A. 0,147 s. 	B. 0,191 s. 	C. 0,157 s. 	D. 0,182 s 
Câu 34.	Trên sợi dây cĩ 3 điểm M, N và P. Khi sĩng chưa lan truyền thì N là trung điểm của đoạn MP. Khi sĩng truyền từ M đến P với biên độ khơng đổi thì vào thời điểm t1 M và P là hai điểm gần nhau nhất mà các phần tử tại đĩ cĩ li độ tương ứng là -6 mm và 6 mm. Vào thời điểm kế tiếp gần nhất t2 = t1 + 0,75s thì li độ của các phần tử tại M và P đều là 2,5 mm. Tốc độ dao động của phần tử N vào thời điểm t1 cĩ giá trị gần với giá trị nào ssau đây? 
	A. 8 cm/s 	B. 2,8 cm/s 	C. 1,4 cm/s 	D. 4,1 cm/s 
Câu 35.	Trên mặt nước, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 9,8 cm người ta đặt hai nguồn sĩng kết hợp dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với tần số 50 Hz và luơn dao động cùng pha . Biết tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là 60 cm/s, coi biên độ sĩng khơng đổi khi truyền đi. Số điểm đứng yên khơng dao động trên đường trịn đường kính S1S2 là 
	A. 17.	B. 34.	C. 16.	D. 32.
Câu 36.	Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần cĩ thể rung theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100 Hz đến 125 Hz. Tốc độ truyền sĩng trên dây là 6 m/s và đầu trên của sợi dây luơn là nút sĩng. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần rung, số lần sĩng dừng ổn định xuất hiện trên dây là 
	A. 12 lần. 	B.  5 lần. 	C. 4 lần. 	D. 10 lần. 
Câu 37.	Một con lắc lị xo gồm một vật nhỏ cĩ khối lượng m = 200 g và lị xo cĩ độ cứng k, đang dao động điều hịa theo phương thẳng đứng. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng , chiều dương hướng xuống dưới . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi theo thời gian được cho như hình vẽ. Biết F1+ 3F2+ 6F3 = 0. Lấy g = 10 m/s2. Tỉ số thời gian lị xo giãn và thời gian lị xo nén trong một chu kì gần giá trị nào nhất sau đây:
	A. 1,38 	B. 2,46 	C. 2,15 	D. 1,27 
Câu 38.	Một sợi dây đàn hồi, dài 60 cm, một đầu cố định, đầu kia được gắn với một thiết bị rung với tần số f. Trên dây tạo thành một sĩng dừng ổn định với 4 bụng sĩng; coi hai đầu dây là hai nútsĩng. Thời gian giữa 3 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,02 s. Tốc độ truyền sĩng trên dây là  
	A. 12,0 m/s 	B. 0,6 m/s 	C. 22,5 m/s 	D. 15 m/s 
Câu 39.	 Trong âm nhạc, khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng được tính bằng cung và nửa cung (nc) . Mỗi quãng tám được chia thành 12 nc . Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm (cao, thấp) tương ứng với hai nốt nhạc này cĩ tần số thỏa mãn fc12 = 2ft12. Tập hợp tất cả các âm trong một quãng tám gọi là một gam (âm giai). Xét một gam với khoảng cách từ nốt Đồ đến các nốt tiếp theo Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si, Đơ tương ứng là 2 nc, 4 nc, 5 nc, 7 nc, 9 nc, 11 nc, 12 nc . Trong gam này, nếu âm ứng với nốt La cĩ tần số 440 Hz thì âm ứng với nốt Fa cĩ tần số là 
	A. 392 Hz. 	B. 415 Hz. 	C. 494 Hz. 	D. 349 Hz. 
Câu 40.	Cho hai vật nhỏ A và B cĩ khối lượng bằng nhau và bằng 1 kg. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, khơng dãn và khơng dẫn điện dài 10 cm, vật B tích điện tích q = 10-6 C cịn vật A được gắn vào lị xo nhẹ cĩ độ cứng k = 10 N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên một bàn khơng ma sát trong điện trường đều cĩ cường độ điện trường E = 105 V/m hướng dọc theo trục lị xo. Ban đầu hệ nằm yên, lị xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời xa vật A và chuyển động dọc theo chiều điện trường, vật A dao động điều hịa . Lấy π2 =10. Khi lị xo cĩ chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là 
	A. 17 cm.	B. 19 cm.	C. 4 cm.	D. 24 cm.
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D
2.B
3.A
4.C
5.C
6.B
7.B
8.B
9.A
10.D
11.A
12.A
13.C
14.C
15.D
16.D
17.A
18.C
19.A
20.A
21.C
22.D
23.D
24.D
25.A
26.C
27.B
28.C
29.B
30.D
31.D
32.C
33.D
34.D
35.D
36.D
37.A
38.D
39.D
40.A

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_vat_ly_lop_12_chuong_1_va_2_co_dap_an.docx