NỘI DUNG 1: CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ NỘI DUNG: 1.Thuyết cấu tạo chất: - các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử. - các phân tử chuyển động nhiệt khơng ngừng, nhiệt độ càng cao thì phân tử chuyển động càng nhanh. 2. Lực tương tác phân tử: - gồm cả lực hút và lực đẩy: + khi khoảng cách giữa 2 phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút + khi khoảng cách giữa 2 phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy + khi khoảng cách giữa 2 phân tử rất lớn thì lực tương tác khơng đáng kể. 3. Thể rắn, lỏng, khí: a. Thể khí: - các phân tử ở xa nhau (khoảng cách các phân tử khí lớn hơn rất nhiều kích thước chúng), lực tương tác phân tử yếu nên các phân tử chuyển động hỗn loạn. - chất khí khơng cĩ hình dạng và thể tích riêng. - chất khí chiếm tồn bộ thể tích bình chứa ( tính bành trướng ) và cĩ thể nén được. - phân tử khí khi va chạm vào thành bình gây nên áp suất. - chất khí cĩ khối lượng riêng nhỏ hơn chất rắn và chất lỏng. b. Thể rắn: - các phân tử ở rất gần nhau, lực tương tác phân tử rất mạnh, các phân tử chỉ dao động nhiệt tại vị trí cân bằng. - cĩ thể tích và hình dạng riêng xác định. c. Thể lỏng: - lực tương tác cĩ độ lớn nằm giữa lực tương tác của thể rắn và thể lỏng. Các phân tử vừa dao động vừa chuyển động. - khơng cĩ hình dạng riêng mà cĩ hình dạng của bình chứa nĩ. 4. Khí lí tưởng: Khí lí tưởng là chất khí trong đĩ các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm. 5. Các thơng số trạng thái của một lượng khí: Gồm 3 thơng số: + áp suất p (Pa, atm, at, mmHg, N/m2) + thể tích V (m3, cm3, dm3, lít) : 1 lít = 1dm3. + nhiệt độ tuyệt đối T (K) 6. Số A – vơ – ga – dro (NA ): Là số nguyên tử cĩ trong 1 mol lượng chất bất kì. NA = 6,022.1023/mol Cách xác định số mol của lượng khí bất kì: trong đĩ m là khối lượng chất khí (g) và M là khối lượng mol của phân tử chất khí (g) 7. Xác định số lượng phân tử cĩ trong lượng khí bất kì: ------------------------------***-------------------------- BÀI TẬP VẬN DỤNG: Câu 1. Tính chất nào sau đây khơng phải là của phân tử? A.chuyển động khơng ngừng. B. giữa các phân tử cĩ khoảng cách. C. cĩ lúc đứng yên, cĩ lúc chuyển động. D. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao Câu 2. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử A.Chỉ cĩ lực hút B. chỉ cĩ lực đẩy C. cĩ cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút D. cĩ cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút Câu 3. Tính chất nào sau đây khơng phải của phân tử vật chất thể khí? A. chuyển động hỗn loạn B. chuyển động khơng ngừng C. chuyển động hỗn loạn và khơng ngừng D. chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Câu 4. Chọn phát biểu đúng về thuyết động học phân tử chất khí. A. các phân tử khí dao động xung quanh những vị trí xác định B. các phân tử khí khơng tương tác nhau C. khoảng cách các phân tử khí lớn hơn rất nhiều kích thước chúng D. các phân tử khí chuyển động càng nhanh thì động năng của khối khí càng lớn Câu 5. Chọn phát biểu sai về khí lý tưởng A.các phân tử khí khơng tương tác nhau B. các phân tử khí va chạm vào thành bình và gây nên áp suất C. các phân tử khí được coi là chất điểm D. các phân tử khí chỉ tương tác khi va chạm Câu 6. Cách sắp xếp thể theo thứ tự lực tương tác phân tử tăng dần A. lỏng, rắn, khí B. khí, lỏng, rắn C. rắn, lỏng, khí D. rắn, khí, lỏng Câu 7. Chọn phát biểu đúng? A.chất khí cĩ hình dạng và thể tích riêng B. các phân tử khí chuyển động tự do C. chất khí cĩ thể nén được dễ dàng D. chất lỏng cĩ hình dạng riêng. Câu 8. Các thơng số trạng thái của khí là A. nhiệt độ tuyệt đối, áp suất, khối lượng B. khối lượng, thể tích, số mol C. nhiệt độ, thể tích, áp suất. D. thể tích, áp suất, phân tử khối. ----------------***--------------- NỘI DUNG 2: QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI CHẤT KHÍ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH Vấn đề 1. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bơi-lơ, Mariơt Nội dung: 1.Định nghĩa: Quá trình đẳng nhiệt : là quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí mà thơng số nhiệt độ được giữ khơng đổi. 2.Định luật Bơi lơ – Mariot: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định,áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích P~ hay pV = hằng số p1V1 = p2V2 Đối với hai trạng thái 3. Đường đẳng nhiệt: -------------------------***--------------------------- BÀI TẬP Câu 1 Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Bơilơ. Mariốt? A. . B. hằng số. C. hằng số. D. hằng số. Câu 2. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bơilơ - Mariốt? A. . B. . C . D. p ~ V. Câu 3: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bơilơ – Mariơt: 0 V T A 0 V T B 0 V T C 0 V T D 0 V(m3) p(N/m2) 0,5 1 2,4 Câu 4: Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ khơng đổi thì cĩ sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình vẽ. Khi áp suất cĩ giá trị 0,5N/m2 thì thể tích của khối khí bằng: 3,6m3 B. 4,8m3 C. 7,2m3 D. 14,4m3 Câu 5. Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí cĩ thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ khơng đổi và áp suất tăng lên giá trị 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là A. V2 = 7 lít. B. V2 = 8 lít. C. V2 = 9 lít. D. V2 = 10 lít. Câu 6. Một xilanh chứa 100 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit tơng nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống cịn 50 cm3. Áp suất của khí trong xilanh lúc này là A. 2. 105 Pa. B. 3.105 Pa. C. 4. 105 Pa. D. 5.105 Pa. Câu 7. Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của khơng khí trong phổi là 1,017.105Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là 1,0101.105Pa. Coi nhiệt độ của phổi là khơng đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng: 2,416 lít B. 2,384 lít C. 2,4 lít D. 1,327 lít Câu 8: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần: A. 2,5 lần B. 2 lần C. 1,5 lần D. 4 lần Câu 9: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 50Pa. Áp suất ban đầu của khí đĩ là: 40Pa C. 60Pa 80Pa D. 100Pa Câu 10: Dùng ống bơm bơm một quả bĩng đang bị xẹp, mỗi lần bơm đẩy được 50cm3 khơng khí ở áp suất 1 atm vào quả bĩng. Sau 60 lần bơm quả bĩng cĩ dung tích 2 lít, coi quá trình bơm nhiệt độ khơng đổi, áp suất khí trong quả bĩng sau khi bơm là: A. 1,25 atm B. 1,5 atm C. 2 atm D. 2,5 atm Câu 11: Bơm khơng khí ở áp suất 1at vào một quả bĩng da cĩ thể tích 2,5 lít. Mỗi lần bơm, ta đưa được 125cm3 khơng khí vào bĩng. Hỏi sau 12 lần bơm, áp suất bên trong quả bĩng là bao nhiêu? Biết trước khi bơm bĩng chứa khơng khí ở áp suất 1at và nhiệt độ khơng đổi trong quá trình bơm: A. 0,6at B. 1at C. 1,6at D. 0,4at Câu 12: Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100m3 cĩ áp suất 0,1atm ở nhiệt độ khơng đổi người ta dùng các ống khí hêli cĩ thể tích 50 lít ở áp suất 100atm. Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng: 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Đồ thị biểu diễn hai đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí lí tưởng biểu diễn như hình vẽ. Mối quan hệ về nhiệt độ của hai đường đẳng nhiệt này là: A. T2 > T1 B. T2 = T1 C. T2 < T1 D. T2 ≤ T1 Câu 14: Một xilanh đang chứa một khối khí, khi đĩ pít - tơng cách đáy xilanh một khoảng 15cm. Hỏi phải đẩy pít – tơng theo chiều nào, một đoạn bằng bao nhiêu để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 3 lần? Coi nhiệt độ của khí khơng đổi trong quá trình trên: A. Sang phải 5cm B. sang trái 5cm C. sang phải 10cm D. sang trái 10cm -------------------------***--------------------- Vấn đề 2: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ. NỘI DUNG: 1. Quá trình đẳng tích: là quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí trong đĩ thể tích được giữ khơng đổi. 2. Định luật SÁC-LƠ Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định,áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối = hằng số T(K) = 273 + t0C (là nhiệt độ tuyệt đối (K) 3. Đường đẳng tích: --------------***---------------- BÀI TẬP: Câu 1. Quá trình biến đổi trạng thái trong đĩ thể tích được giữ khơng đổi gọi là quá trình: A. Đẳng nhiệt. B.Đẳng tích. C. Đẳng áp. D.Đoạn nhiệt. Câu 2. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào khơng phù hợp với định luật Sáclơ. A. p ~ T. B. p ~ t. C. hằng số. D. Câu 3. Khi làm nĩng một lượng khí cĩ thể tích khơng đổi thì: A. Áp suất khí khơng đổi. B. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ với nhiệt độ. C. Số phân tử trong đơn vị thể tích khơng đổi. D. Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. Câu 4. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ. A. p ~ t. B. . C. hằng số. D. Câu 5. Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. Đường hypebol. B. Đường thẳng kéo dài thì đi qua gốc toạ độ. C. Đường thẳng kéo dài thì khơng đi qua gốc toạ độ. D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0 Câu 6. Quá trình nào sau đây cĩ liên quan tới định luật Saclơ. A. Qủa bĩng bị bẹp nhúng vào nước nĩng, phồng lên như cũ. B. Thổi khơng khí vào một quả bĩng bay. C. Đun nĩng khí trong một xilanh hở. D. Đun nĩng khí trong một xilanh kín. Câu 7. Đường biểu diễn nào sau đây khơng phù hợp với quá trình đẳng tích ? Câu 8: Một lượng khí ở 00 C cĩ áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí khơng đổi thì áp suất ở 2730 C là : A. p2 = 105. Pa. B.p2 = 2.105 Pa. C. p2 = 3.105 Pa. D. p2 = 4.105 Pa. Câu 9: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 270C và ở áp suất 2.105 Pa. Nếu áp suất tăng gấp đơi thì nhiệt độ của khối khí là : A.T = 300 0K B. T = 540K. C. T = 13,5 0K D. T = 6000K. Câu 10: Một bình kín chứa khí ơxi ở nhiệt độ 270C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 1770C thì áp suất trong bình sẽ là: A. 1,5.105 Pa. B. 2. 105 Pa. C. 2,5.105 Pa. D. 3.105 Pa. Câu 11: Khí trong bình kín có nhiệt độ350K và áp suất 40atm.Tính nhiệt độ của khí khi áp suất tăng lên 1,2lần .Biết thể tích không đổi A.420K B.210K C. 300K D. 500K Câu 12: Khi đun nĩng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đĩ là: 870C B. 3600C C. 3500C D. 3610C Câu 13: Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là 250C, khi đèn sáng là 3230C thì áp suất khí trơ trong bĩng đèn khi sáng tăng lên là: 12,92 lần B. 10,8 lần C. 2 lần D. 1,5 lần Câu 14: Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 1000C lên 2000C thì áp suất trong bình sẽ: Cĩ thể tăng hoặc giảm tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ C. tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ D. tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ Câu 15: Một lượng hơi nước ở 1000C cĩ áp suất 1 atm ở trong một bình kín. Làm nĩng bình đến 1500C đẳng tích thì áp suất của khối khí trong bình sẽ là: 2,75 atm B. 1,13 atm C. 4,75 atm D. 5,2 atm Câu 16: Một bĩng đèn dây tĩc chứa khí trơ ở 270C và áp suất 0,6atm. Khi đèn sáng, áp suất khơng khí trong bình là 1atm và khơng làm vỡ bĩng đèn. Coi dung tích của bĩng đèn khơng đổi, nhiệt độ của khí trong đèn khi cháy sáng là: A. 5000C B. 2270C C. 4500C D. 3800C Câu 17: Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín cĩ thể tích khác nhau, đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ của 3 khối khí ở 3 bình được mơ tả như hình vẽ. Quan hệ về thể tích của 3 bình đĩ là: A. V3 > V2 > V1 B. V3 = V2 = V1 C. V3 < V2 < V1 D. V3 ≥ V2 ≥ V1 --------------------------***------------------------ Vấn đề 3. Phương trình trạng thái khí lí tưởng. Quá trình đẳng áp. Nội dung: 1.Phương trình trạng thái của khí lí tưởng(phương trình Cla-pê-rơn) = hằng số 2.Định luật Gay-Luy-Xắc: Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định,thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. hằng số (hay) 3. đường đẳng áp: --------------------------***------------------------------ Bài tập: Câu 1 Phương trình trạng thái của khí lí tưởng: A. hằng số. B. pV~T. C. hằng số. D.= hằng số Câu 2 Quá trình biến đổi trạng thái trong đĩ áp suất được giữ khơng đổi gọi là quá trình: A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng tích. C. Đẳng áp. D. Đẳng nhiệt. Câu 3. Hệ thức nào sau đây khơng phù hợp với quá trình đẳng áp? A. hằng số. B. ~. C. ~. D. . Câu 4. Phương trình trạng thái tổng quát của khí lý tưởng diễn tả là: A. B. hằng số. C. hằng số.D. Câu 5. Trường hợp nào sau đây khơng áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng A. Nung nĩng một lượng khí trong một bình đậy kín. B. Dùng tay bĩp lõm quả bĩng . C. Nung nĩng một lượng khí trong một xilanh làm khí nĩng lên, dãn nở và đẩy pittơng dịch chuyển. D. Nung nĩng một lượng khí trong một bình khơng đậy kín. Câu 6. Một cái bơm chứa 100cm3 khơng khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Khi khơng khí bị nén xuống cịn 20cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của khơng khí trong bơm là: A. . B. . C. . D. Câu 7. Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí ơxi ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 3000K. Khi áp suất là 1500 mmHg, nhiệt độ 1500K thì thể tích của lượng khí đĩ là : A. 10 cm3. B. 20 cm3. C. 30 cm3. D. 40 cm3. Câu 8 Một lượng khí đựng trong một xilanh cĩ pittơng chuyển động được. Các thơng số trạng thái của lượng khí này là: 2 at, 15lít, 300K. Khi pittơng nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm cịn 12lít. Nhiệt độ của khí nén là : A. 400K. B.420K. C. 600K. D.150K. Câu 8: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để thể tích của nĩ giảm chỉ cịn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 600C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần: p1 p2 = 3p1/2 V1 V2 = 2V1 T1 T2 0 p V (1) (2) 2,78 B. 3,2 C. 2,24 D. 2,85 Câu 9. Một khối khí ở 270C cĩ thể tích 10 lít và áp suất 2 at.Phải ở nhiệt độ bao nhiêu để thể tích tăng gấp đơi và áp suất là 3 at? 6270C. B.627K. C.9000C. D.71K. Câu 10: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng từ 1 đến 2. Hỏi nhiệt độ T2 bằng bao nhiêu lần nhiệt độ T1? A. 1,5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11: Một bình kín chứa một mol khí Nitơ ở áp suất 105N/m2, nhiệt độ 270C. Thể tích bình xấp xỉ bao nhiêu? A. 2,5 lít B. 2,8 lít C. 25 lít D. 27,7 lít Câu 12: Một bình kín chứa một mol khí Nitơ ở áp suất 105N/m, nhiệt độ 270C. Nung bình đến khi áp suất khí là 5. 105N/m2. Nhiệt độ khí sau đĩ là: A. 1270C B. 600C C. 6350C D. 12270C Câu 13: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để thể tích của nĩ giảm chỉ cịn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 600C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần: A. 2,78 B. 3,2 C. 2,24 D. 2,85 Câu 14: Một mol khí ở áp suất 2atm và nhiệt độ 300C thì chiếm thể tích là: A. 15,8 lít B. 12,4 lít C. 14,4 lít D. 11,2 lít Câu 15: Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32oC đến nhiệt độ t2 = 117oC, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít. Tìm thế tích khối khí trước và sau khi giãn nở. Câu 16: Đun nóng mợt lượng khơng khí trong điều kiện đẳng áp thì nhiệt đợ tăng thêm 3K, còn thể tích tăng thêm 1% so với thể tích ban đầu. Tính nhiệt đợ ban đầu của khí? Câu 17: Một xilanh kín chia làm hai phần bằng nhau bởi một pitong cách nhiệt. Mỗi phần cĩ chiều dài 30 cm chứa một lượng khí giống nhau ở 270C. Nung nĩng một phần lên 100c, cịn phần kia làm lạnh đi 100C thì pitong dịch chuyển một đoạn là: A. 4cm B. 2cm C. 1cm D. 0,5cm Câu 18: Một khí lí tưởng cĩ thể tích 10 lít ở 270C áp suất 1atm, biến đổi qua hai quá trình: quá trình đẳng tích áp suất tăng gấp 2 lần; rồi quá trình đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí là: A. 9000C B. 810C C. 6270C D. 4270C Câu 19: Ở thời kì nén của một động cơ đốt trong 4 kì, nhiệt độ của hỗn hợp khí tăng từ 470C đến 3670C, cịn thể tích của khí giảm từ 1,8 lít đến 0,3 lít. Áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 100kPa. Coi hỗn hợp khí như chất khí thuần nhất, áp suất cuối thời kì nén là: A. 1,5. 106Pa B. 1,2. 106Pa C. 1,8. 106Pa D.2,4. 106Pa Câu 20: Trong một động cơ điezen, khối khí cĩ nhiệt độ ban đầu là 320C được nén để thể tích giảm bằng 1/16 thể tích ban đầu và áp suất tăng bằng 48,5 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ khối khí sau khi nén sẽ bằng: A. 970C B. 6520C C. 15520C D. 1320C Câu 21: Một bình chứa khí Hyđrơ nén cĩ dung tích 20 lít ở nhiệt độ 270C được dùng để bơm khí vào 100 quả bĩng, mỗi quả bĩng cĩ dung tích 2 lít. Khí trong quả bĩng phải cĩ áp suất 1 atm và ở nhiệt độ 170C. Bình chứa khí nén phải cĩ áp suất bằng: A. 10atm B. 11atm C. 17atm D. 100atm ---------------------------***-------------------------- Vấn đề 4. Đường biến đổi của một lượng khí --------------------------***-------------------- Bài tập : Bài 1. Hình 1 là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ (p,V) Hãy cho biết tên của các quá trình biến đổi đĩ. Mỗi quá trình biến đổi cho biết sự thay đổi của các thơng số. Tính nhiệt độ t3 của khí, biết t1 = 270C. Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong các hệ tọa độ (V,T) và (p,T) Bài 2. Hình 2 là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ (p,V) Hãy cho biết tên của các quá trình biến đổi đĩ. Mỗi quá trình biến đổi cho biết sự thay đổi của các thơng số. Biết t1 = 270C. Xác định V2, T3. Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong các hệ tọa độ (V,T) và (p,T) Bài 3. Hình 3 là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ (V,T). Biết V1 = 2l;p1 = 0,5atm;T1 = 300K;V2 = 6l. Hãy cho biết tên của các quá trình biến đổi đĩ. Mỗi quá trình biến đổi cho biết sự thay đổi của các thơng số. Xác định T2, p3. Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong các hệ tọa độ (V,T) và (p,T) Bài 4. Một lượng khí lí tưởng ở trạng thái 1 cĩ áp suất p1 =1atm, thể tích V1 =5 lít, nhiệt độ 300K được đun nĩng đẳng tích từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 cĩ T2 = 450K. Sau đĩ giãn đẳng nhiệt từ trạng thái 2 sang trạng thái 3 cĩ áp suất p3. Tiếp tục hạ nhiệt độ đẳng áp từ trạng thái 3 về trạng thái 1. Tìm p2;V2;V3; T3? Bài 5. Một khối khí lí tưởng, ban đầu cĩ thể tích 5 lít, ở nhiệt độ 270C và áp suất 105Pa biến đổi đẳng tích đến áp suất tăng gấp 2 lần và sau đĩ biến đổi đẳng áp để thể tích sau cùng là 6 lít. Tính nhiệt độ sau khi biến đổi đẳng tích và nhiệt độ sau cùng của khí đĩ.
Tài liệu đính kèm: