ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II – Số 17. Bài 1. Kết quả điểm kiểm tra Toán của lớp 7A được ghi lại như sau: 8 7 5 6 4 9 9 10 3 7 7 9 6 5 6 8 6 9 6 6 7 8 6 8 7 3 7 9 7 7 10 8 7 8 7 7 4 6 9 8 Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Lập bảng tần số? Tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Bài 2. Cho đa thức A(x) = 3x3 + 2 x2 - x + 7 - 3x và B(x) = 2x - 3 x3 + 3x2 - 5x - 1 Thu gọn các đa thức A(x) và B(x) rồi sắp xếp A(x), B(x) theo lũy thừa giảm của biến x? Tìm bậc của A(x) , B(x)? Tính A(x) + B(x). Tính A(x) - B(x) Bài 3. Cho đa thức N = x2 - 2xy + y2 Tính giá trị của đa thức N tại x = 4 , y = - 2. Tìm giá trị a của đa thức N(x)= ax3 -2ax-3, biết N(x) có nghiệm x = -1 Bài 4. Cho ABC cân tại C. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AC, qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BC, chúng cắt nhau ở M. Chứng minh . Gọi H là giao điểm của AB và CM. Chứng minh rằng AH = BH. Khi ACB = 1200 thì AMB là tam giác gì? Vì sao? HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI NỘI DUNG 1 a) các ý chia ra: b) Lập bảng tần số: c) Tính số trung bình cộng: 2 a) Thu gọn: Sắp xếp: b) Thực hiện kết quả đúng c) Thực hiện kết quả đúng 3 a) Tính giá trị đúng N=36 b) Tìm được a =3 4 Hình vẽ a) Xét đều vuông có: AC = CB(gt) CM cạnh chung Do đó (cạnh huyền – cạnh góc vuông) b) Xét tam giác ACH và tam giác BCH có: () AC = CB (gt) CH cạnh chung Do đó (c – g –c) Suy ra AH = BH (hai cạnh tương ứng) c) Vì AMB có MA = MB () nên AMB cân tại M (1) Ta có vuông tại A, có (cmt) nên (2 góc tương ứng) (2) Từ (1) và (2) suy ra AMB đều
Tài liệu đính kèm: