Đề ôn tập học kỳ II Toán 7 – Số 11

doc 3 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập học kỳ II Toán 7 – Số 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập học kỳ II Toán 7 – Số 11
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II – Số 11.
Bài 1. Tính tích của 
Bài 2. AM là đường trung tuyến xuất phát từ A của , G là trọng tâm. Tính AG biết AM = 9cm.
Bài 3. Số cân nặng của 30 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
32 36 30 32 32 36 28 30 31 28
30 28 32 36 45 30 31 30 36 32
32 30 32 31 45 30 31 31 32 31
Dấu hiệu ở đây là gì?
Lập bảng “tần số”.
Tính số trung bình cộng.
Bài 4. Cho hai đa thức: ; 
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
Tính P() + Q() và P() – Q().
Bài 5. Tìm hệ số a của đa thức , biết rằng đa thức này có một nghiệm là .
Bài 6. Cho vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: 
 = . 
BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
EK = EC.
AE < EC.
HƯỚNG DẪN GIẢI
BÀI
NỘI DUNG
1
(5xy2z3).(–3xy3z) = –15x2y5z4 
2
3
a)
Dấu hiệu: Số cân nặng của mỗi bạn. 
b)
Bảng “tần số”: 
Số cân (x)
28
30
31
32
36
45
Tần số (n)
3
7
6
8
4
2
N =30
c)
Số trung bình cộng:
(kg) 
4
a)
Sắp xếp đúng: M() = 
N() = 
b)
M() + N() = 
P() – Q() = 
5
Đa thức P() = ax3 + 42 – 1 có một nghiệm là 2 nên 
P(2) = 0. 	 
Do đó: a.23 + 4.22 – 1 = 0 	
Þ 8a + 15 = 0
Þ a = .
Vậy a = 
6
Hình vẽ
a)
Chứng minh được
 = (cạnh huyền - góc nhọn). 	
b)
Suy ra: BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. 	
c)
 và có:
GócKAE = GócCHE = 900 
 AE = HE ( = ) 
 GócAEK =GócHEC (đối đỉnh)
 Do đó = (g.c.g) 
 Suy ra: EK = EC (hai cạnh tương ứng). 
d)
Trong tam giác vuông AEK: AE là cạnh góc vuông, KE là cạnh huyền 
 AE < KE. 	
Mà KE = EC ( = ).
Vậy AE < EC. 	

Tài liệu đính kèm:

  • docDe on tap HK II - So XI.doc