ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 7 I- TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức – 3xy a/ -3 xy b/ -3 ( xy) c/ 3 xy d/ 3 x yx Câu 2: x = là nghiệm của đa thức nào ? a/ x + 2 b/ 2x + 1 c/ x - 2 d/ 2x - 1 Câu 3: G là trọng tâm của ABC có đường trung tuyến AM = 12cm. Khẳng định đúng là: a/ GA = 6cm b/ GM = 4cm c/ GA = 4cm d/ GM = 6cm Câu 4: Nếu tam giác DEF có góc E bằng 500 và góc F bằng 700 thì a/ DE<EF<DF b/ EF<DE< DF c/ DF<EF<DE d/ EF<DF< DE Câu 5: Tích của 2 đơn thức : -2xy và x là: a/ 4xy b/ - xy c/ xy d/ - 4xy Câu 6: Cho ABC biết BC = 4cm, AB = 5cm, AC = 6cm. Khi đó ta có ABC: a/ Nhọn b/ vuông tại A c/ vuông tại B d/ vuông tại C II-TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: Thống kê số lỗi chính tả trong bài tập làm văn của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại như sau: 3 2 2 5 1 5 2 3 1 5 5 1 3 4 3 5 2 4 2 5 5 3 5 1 2 4 1 3 1 3 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số. b)Tính số trung bình cộng và tìm Mốt của dấu hiệu. Bài 2: a/ Tính giá trị của biểu thức A = xy3 + 5xy3 – 7xy3 tại x = 2 và y = -1 b/ Tìm nghiệm của đa thức : f(x) = x2 - 16 Bài 3: Cho hai đa thức như sau: P(x) =; Tính P() + Q() và P() – Q(). Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B = 60o và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. a) Chứng minh: ABD = EBD. b) Chứng minh: ABE là tam giác đều. c) Tính độ dài cạnh BC. d) Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh: BD vuông góc với FE. --------------------------------------------- Hết ----------------------------------------------- BÀI LÀM
Tài liệu đính kèm: