Đề ôn tập giữa học kỳ II môn Toán 7

docx 4 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 17/06/2022 Lượt xem 573Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập giữa học kỳ II môn Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập giữa học kỳ II môn Toán 7
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II. MÔN TOÁN 7
A.TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải đơn thức?
A. 2	B. 5x + 9	C. x3y2	D. 3x
Câu 2: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức?
Câu 3: Sau khi thu gọn đơn thức 2.(-3.x3.y)y2 ta được đơn thức
A. -6x3y3	B. 6x3y3	C. 6x3y2	D. -6x2y3
Câu 4: Tính giá trị của đơn thức 5.x4.y2.z3 tại x = -1, y = -1, z = -2
A. 10	B. 20	C. -40	D. 40
Câu 5: Tìm hệ số trong đơn thức -36a2.b2.x2.y3 với a, b là hằng số
A. -36	B. -36a2b2	C. 36a2b2	D. -36a2
Câu 6: Tìm phần biến trong đơn thức 100abx2yz với a, b là hằng số.
A. ab2x2yz	B. x2y	C. x2yz	D. 100ab
Câu 7: Biểu thức nào sau đây không là đơn thức:
A. 4x3y(-3x)	B. 1+ x	C. 2xy(-x3)
Câu 8: Tích của các đơn thức 7x2y7; (-3) x3y và (-2) là:
A. 42 x5y7	B. 42 x6y8	C. - 42 x5y7	D. 42 x5y8
Câu 9: Bậc của đơn thức (-2x3) 3x4y là:
A. 3	B. 5	C. 7	D. 8
Câu 10: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
A.Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.
B.Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì số đo góc A nhỏ hơn 900900.
C.Trong một tam giác vuông hai góc nhọn bù nhau.
D.Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
Câu 11: Cho ∆ABC, có =70°,=30°. Khi đó:
A. BC>AC>AB	B. AC>BC>AB	C. BCBC>AC
Câu 12: Cho đoạn thẳng AB có I là trung điểm, M không nằm trên đường thẳng AB sao cho MA=MB. Khẳng định nào sao đây sai:
A. ∆MIA=∆MIB	B. MI là đường trung trực AB	C. MIAB	D. ∆MAB đều
Câu 13: Cho ∆ABC có AB=6cm, AC=4cm, BC=3cm. Sso sánh nào đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây không thể tạo nên một tam giác?
A. 3cm, 4cm, 5cm	B. 1cm, 7 cm, 1cm	C. 3cm, 4cm, 2cm	D. 2cm, 2cm, 2cm
Câu 15: Một tam giác cân có độ dài hai cạnh là 3cm và 8cm. Khi đó chu vi của tam giác cân là:
A. 20cm	B. 18cm 	C. 17cm	D. 19cm
Câu 16: Cho ∆ABC cân tại A với =70°. AI là tia phân giác . Khi đó số đó là:
A. 50	B. 45	C.35	D. 30
Câu 17: Tam giác cân có một góc bằng 60° thì tam giác đó là :
A. Tam giác vuông cân 	B. Tam giác vuông 	C. Tam giác tù D. Tam giác nhọn
Câu 18: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là bất đẳng thức tam giác:
A. BC+AB=AC 	B. BC-AC>AB	C. AB>AC	D. AB>AC+BC
Câu 19: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất
B. Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì luôn lớn hơn hoặc bằng cạnh còn lại
C. Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì luôn lớn hơn cạnh còn lại
D. Trong một tam giác, cạnh đối diện vói góc lớn hơn là lớn hơn.
Câu 20: Cho ∆ PQR = ∆ DEF trong đó PQ = 4cm, QR = 6cm, PR = 5cm. Chu vi tam giác DEF là:
A. 14cm
B. 15cm
C. 16cm
D. 17cm
Câu 21: Cho ΔABC = ΔMNP. Biết AB = 5cm, MP = 7cm và chu vi của tam giác ABC bằng 22cm. Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác?
A. NP = BC = 9cm
B. NP = BC = 11cm
C. NP = BC = 10cm
D. NP = 9cm; BC = 10cm
Câu 22: Cho DΔABC = ΔMNP có AB = 7cm, AC = 10cm, NP = 12cm. Tính chu vi tam giác MNP:
A. 27cm
B. 29cm
C. 32cm
D. 37cm
Câu 23: Cho ΔIEF = ΔMNO. Hãy tìm cạnh tương ứng với cạnh EF, góc tương ứng với góc E:
A.MN và góc O
B.MO và góc M
C.NO và góc N
Câu 24: Hãy viết lại biểu thức sau cho gọn hơn: x.3.y + 5.y.z
A. 3xy + yz.5	B. xy.3 + 5yz	C. 3xy + 5yz	D. x.3.y + 5yz
Câu 25: Tính giá trị của biểu thức: -x2 + x(y2 + xy) +1 tại x = -2 và y = 1.
A. 0	B. -1	C. -2	D. -3
Câu 26: Tính giá trị của biểu thức –m2 + 3 tại m = 3.
A. -5	B. -6	C. -7	D. -8
Câu 27: Tính giá trị của biểu thức –m2 + 3 tại m  = -2.
A. -1	B. -2	C. -3	D. -4
Câu 28: Tính giá trị của biểu thức 3m3 – m2 +1 tại m = 3.
A. 37	B. 38	C. 73	D. 78
Câu 29 : Tính giá trị của biểu thức 3m3 – m2 +1 tại m  = -2
A. -26	B. -27	C. -28	D. -29
Câu 30: Sân chơi trường của Nam có chiều dài 50m, chiều rộng 30m. Hãy viết biểu thức số biểu thị chu vi sân chơi trường của Nam.
A. (50 + 30).2	B. 50 + 30	C. (50 + 30).3	D. (50 + 30).4
B. TỰ LUẬN 
PHẦN THỐNG KÊ
Bài 1:
Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau:
7
9
10
9
9
10
8
7
9
8
10
7
10
9
8
10
8
9
8
8
8
9
10
10
10
9
9
9
8
7
7
8
9
9
9
8
8
9
9
8
Từ bảng số liệu trên, hãy:
a) Lập bảng tần số.	b) Tính số trung bình cộng.	c) Tìm mốt của dấu hiệu?
Bài 2:
Số điện năng tiêu thụ của 20 hộ gia đình trong một tháng (tính theo kWh) được ghi lại ở bảng sau:
101   152   65       85       70    85   70    65    65      55
70      65   70    55     65    120     115     90     40     101
a. Dấu hiệu ở đây là gì ?
b. Hãy lập bảng “tần số” ?
c. Hãy tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu ?
Bài 3:Điểm thi môn toán HKI của các bạn học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
Điểm số
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
N = 32
Tần số
0
0
0
2
6
6
8
7
2
1
0
a. Tìm mốt của dấu hiệu điều tra trong bảng trên?(Hãy giải thích)
b. Tính điểm trung bình của lớp? (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
c. Nêu nhận xét?
Bài 4. Điểm kiểm tra môn toán lớp 7A được thống kê như sau
7
10
5
7
8
10
6
5
7
8
5
6
4
10
3
4
9
8
9
9
4
7
3
9
2
3
7
5
9
7
5
7
6
4
9
5
8
5
6
3
Lập bảng tần số có giá trị trung bình cộng. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nhận xét về việc học toán của học sinh lớp 7A.
PHẦN ĐƠN THỨC – ĐA THỨC
Bài 1 Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số.
A = ; B= ; C=
Bài 2:Thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
Bài 3 : Tính giá trị biểu thức
a/. A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại 
b/. B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3
c/ 3x2 – xy tại x = – 1, y = -3
d/ xy – x2 – xy3 tại x = -1, y = -1
Bài 4: Tính các tích sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được : 
a) (-7x2yz) . xy2z3 	b) xy2z . (-3x2y)2 	c) x2yz . (2xy)2z	
d) -x2y . (-x3yz)	e) 4x2y . (-5xy4) 	g) x3y . (-xy) 	
Bài 5: Cho biểu thức: M = x2y + xy2 + xy2 – 2xy + 3x2y - 
Thu gọn đa thức M
Tính giá trị của M tại x =-1 và y = 
Bài 6:	Cho hai đa thức và
Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x). Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x)
PHẦN HÌNH HỌC
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm; BC = 8cm. Kẻ 
a) Chứng minh: và 
b) Tính độ dài đoạn AH
c) Kẻ ; . Chứng minh là tam giác cân
d) Chứng minh: AH là đường trung trực của đoạn thẳng DE
Bài 2: Cho đường thẳng AB, trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đoạn thẳng AB vẽ hai tia Ax ⊥ AB; By ⊥ BA. Trên Ax và By lần lượt lấy hai điểm C và D sao cho AC = BD. Gọi O là trung điểm của AB.
a) Chứng mình rằng: ΔAOC = ΔBOD
b) Chứng minh O là trung điểm của CD
Bài 3: Cho tam giác ABC. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, qua C kẻ đường thẳng song song với AB. Hai đường thẳng cắt nhau tại D.
a. Chứng minh ∆ABC =∆ADC
b. Chứng minh ∆ADB = ∆CBD
c. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh ∆ABO = ∆COD
Bài 4: Cho ABC có AB < AC. Kẻ tia phân giác AD của góc BAC (D thuộc BC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh rằng:
a. ∆BDF = ∆EDC.
b. BF = EC.
c. F, D, E thẳng hàng.
d. AD ⊥ FC
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B = 600 và cạnh AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
a) Chứng minh : ABD = EBD
b) Chứng minh : ABE là tam giác đều.
c) Tính độ dài cạnh BC.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_giua_hoc_ky_ii_mon_toan_7.docx