Đề ôn tập cuối học kì I các môn Lớp 5

doc 22 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập cuối học kì I các môn Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập cuối học kì I các môn Lớp 5
ĐỀ THI CUỐI HKI
Câu 5). Điền số thích hợp: (1.0 đ)
 a. 2 giờ 12 phút = ............phút b. 0,425 tấn = ...............kg
 c. 150 000 cm2 = ............m2 d. 12 m2 6 dm2 = ...............dm2 
Câu 6: Tính: (2.0 đ)
	 a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 3 
 b) 11,6 : (2,32 + 3,48) - 0,345 : 2 
Câu 7: Tính thuận tiện: (1.0 đ)
a. 26,725 + 45,67 + 73,275 + 4,33 =
b. 2,018 x 999 + 2,018 =
Câu 8: Lớp em có 32 học sinh, trong đó có 14 học sinh nữ. Hỏi số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp ? (1.0 đ)
Câu 9: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 30 m, chiều rộng bằng chiều dài. Trong đó diện tích để làm nhà chiếm 40% diện tích mảnh đất. Hỏi diện tích làm nhà là bao nhiêu mét vuông ? (1.0 đ)
Câu 10: Tính diện tích phần tô đậm biết : (1.0 đ)\
 AB = 6cm .........................................................................................
AM= 8 cm .........................................................................................
AC =12cm 
 9. (M3) (1đ) Tính bằng cách thuận tiện nhất
 9,7 x 4 x 2,5 = 9,27 x (4 x 2,5)
 = 97 x 10
 = 97
 6,10 x 98 + 6,10 x 2 = 6,10 x (98+2)
 = 6,10 x 100
 = 610
10. (M4) (1đ) Một số tự nhiên X chia cho 3 được 3,3 dư 0,1. Tìm số đó.
X = 3,3 x 3 + 0,1= 9,9 + 0,1 = 10
 Đề 1
Trắc nghiệm: (3 điểm)
	Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 
Câu 1. Giá trị chữ số 5 trong số 9,051 là:
	A. 50	
Câu 2. Kết quả của phép tính 2017 – 18,49 = ? là:
	A. 1998,51 B. 168	C. 1832,1	D. 2015,151
Câu 3. Một hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm. Diện tích hình chữ nhật đó là:
	A. cm2	B. cm2	C. cm2	D. cm2
	B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1. Đặt tính rồi tính: (1 điểm)
	a/ 3,05 x 48,6	b/ 16 : 25
Câu 2. a/ Tính bằng cách thuận tiện nhất: (1 điểm)
	20,17 x 31,06 + 68,94 x 20,07
	b/ Tìm x, biết: (1 điểm)
	106,2 – x = 2,5 x 40 
Câu 3. Đổi các đơn vị đo sau đây: (1 điểm)
	3 ha 15 m2 = ......................m2
	9 dm2 = .....................m2
Câu 4. Một lớp học có 40 học sinh. Trong đó số học sinh nữ chiếm 62,5% số học sinh cả lớp. 
	a/ Tìm số học sinh nam của lớp?
	b/ Tính tỉ số phần trăm số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp đó? (2 điểm)
Câu 5. Cho một số thập phân. Biết rằng khi giảm số đó đi 10 lần thì hiệu của số đã cho và số mới là 3,15. Tìm số đã cho? (1 điểm)
	Đề 2
Bài 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
a. Hỗn số chuyển thành số thập là: 
A. 5,02 B. 5,15 C. 5,2 D. 5, 26
b. Giá trị của chữ số 5 trong số 63,539 là:
A. 500 B. C. D. 
c. Số lớn nhất trong các số : 9,85 ; 9,58 ; 98,5 ; 8,95 là :
 	 A. 9,85 B. 9,58 C. 98,5 D. 8,95 
d. Phân số viết dưới dạng số thập phân là:
A. 0,45 B. 4,5 C. 0,045 D. 450
Bài 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 9km 78m =..m b. 5m2 64dm2 = . . . . ...............dm2	c. 5 kg 23 g = .kg d. 231 ha = . Km2
Bài 3. Điền dấu ( >; <; = ) thích hợp vào chỗ chấm.
a. 32: 10.............320 b. 5,05 ..............5,050
c. 45,1 ............. 45,098 d. 79,12............32,98
Bài 4: Đặt tính rồi tính.
a. 35,124 + 24,682 b. 17,42 – 8,624 c. 12,5 x 2,3 d. 19,72: 5,8
Bài 5. Lớp 5B có 32 học sinh, trong đó số học sinh 10 tuổi chiếm 75%, còn lại là học sinh 11 tuổi. Tính số học sinh 11 tuổi của lớp học đó.
Bài 6. Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài 6,5 dm, chiều rộng kém chiều dài 2,25dm. Tính diện tích tấm bìa hình chữ nhật đó? 
Bài 7. Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a. 4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 b. 23,5 x 4,6 + 23,5 x 5,4 
Đề 3 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
I. PHẦN 1: (6 điểm)
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 Bài 1. (1điểm) viết dưới dạng số thập phân là: 
 A. 5,0 008 B. 5,008 	 C. 5,08 	D. 5,8
 Bài 2. (1điểm) Trung bình cộng của 1,12 ; 2,78 ; 3 là: 
 A. 3,93 B.20,70 	 C. 6,90 D. 2,3
 Bài 3. (1điểm) 3kg 6g =g
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: (1điểm)
A. 360 	 B. 306 	 	C. 3006 	 D. 36 
 Bài 4. (1điểm) 2m2 3cm2 = .m2 (0,5đ)
 A. 2,003 B. 2,0003 C. 20,03 D. 20,003 
Bài 5. (1điểm) Khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 42m, chiều rộng 38m. Chu vi khu vườn đó là: 
 A. 1596m B. 1600m C. 160m D. 118m 
Bài 6. (1điểm) Một miếng bìa hình tam giác có cạnh đáy 8,5dm, chiều cao bằng cạnh đáy. Diện tích của miếng bìa là: 
 A. 1,445dm2 B.14,45dm2 	 C.144,5dm2 	 D.1445dm2 
 II. PHẦN 2: (4 điểm)
Bài 1. (1điểm) Một công nhân sản xuất được 72 sản phẩm trong 3 giờ. Nếu công nhân đó, làm việc trong 6,5giờ thì sản xuất được bao nhiêu sản phẩm? 
Bài 2. (2điểm) Đặt tính rồi tính: 
 a. 658,3 + 96,28 b. 93,813 – 46,47 c. 37,14 × 82 d. 308 : 5,5
Bài 3. (1điểm) Trên một mảnh đất, diện tích đất làm nhà là 80m2. Diện tích đất còn lại là 320m2..
 Hỏi diện tích đất làm nhà chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất còn lại?.\
Đề 4
Câu 1/(1 điểm) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 Chữ số 6 trong số thập phân 2,697 có giá trị là:
A.	 6	 	 B.	 6	 C. 6	D. 6
 	10	 	1000	 100
Câu 2/(1 điểm) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 Số lớn nhất trong các số: 4,23; 4,32; 4,4; 4,321
A. 4,23             B. 4,32             C. 4,4             D. 4,321
Câu 3/ (1 điểm) Viết các số sau :
a) Ba mươi sáu phần mười : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b) Bốn và hai phần ba : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
c) Chín phẩy hai mươi mốt : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
d) Số gồm ba đơn vị, năm phần mười : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 4/ Đặt tính rồi tính (2 điểm):
a) 425,65 + 493,13                	  	b) 42,43 - 34,38
c) 2,36 x 4,3                          	 d) 151,5 : 2,5
Câu 5/ Tính (1đ):
(135,6 – 78,9) : 2,5 + 3,39 x 3
5,67 : (1,28 + 1,72) + 2015
Câu 6/ (1 điểm) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống:
  a. 7m2 8dm2 = . . . . . m2	       b. 15ha = . . . . . km2
Câu 8/ Lớp 5B có 20 học sinh, trong đó có 8 học sinh nữ. Tìm tỉ số phần trăm số học sinh nữ so với cả lớp.
Đề 5
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Số lớn nhất trong các số: 4,23 : 4,32 ; 4,4 ; 4,321 là:
 A. 4,23	B. 4,32	C. 4,4	D. 4,231 
Câu 2. Lớp 5A có 15 bạn nam và 20 bạn nữ. Tỉ số phần trăm của số bạn nam và số bạn nữ của lớp 5A là:
 A. 15%	 B. 75%	C. 20%	D. 21%
Câu 3. Hỗn số 2 được viết thành số thập phân nào sau đây:
 A. 2,4 	B. 2,14 	C. 2,025	D. 2,25
Câu 4. Một hình tam giác có diện tích 25,5cm, chiều cao 6cm. Độ dài đáy của hình tam giác đó là :
 A. 8,5dm	B. 4,25cm	C. 8,5cm	D. 153cm
Câu 5: Chữ số 6 trong số thập phân 2,697 có giá trị là:
 A. 6	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Tìm chữ số x, biết : 5,6x1 > 5,681
 A. 9 	B. 7	C. 1 	D. 0
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: Điền dấu “ > , < , = ”
 a) 6,17  5,03 	c) 58,9  59,8 
 	b) 2,174  3,009 	d) 5,060  5,06
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống :
5m 4cm =    m	14m 3cm =    dm 
195kg =    tạ 	3,16ha =  ha   dm2
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
a) 35,92 + 58,76 b) 9,28 – 3,645 	c) 3,24 x 7,2 d) 29,5 : 2,36
Bài 4. Tìm x:
 9,5 x x = 47,4 + 24,8
Bài 5. Một cửa hàng có 350m vải, buổi sáng cửa hàng đã bán được 28% số vải đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải?
Đề 6
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
 Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: (0,5điểm) Số thập phân 502, 467 đọc là:
 A. Năm trăm linh hai phẩy bốn trăm sáu mươi bảy.
 B. Năm trăm linh hai phẩy bốn sáu bảy.
 C. Năm không hai phẩy bốn trăm sáu mươi bảy.
 D. Năm trăm linh hai bốn trăm sáu mươi bảy.
Câu 2(0,5điểm): Số thập phân gồm có: Năm đơn vị, hai phần trăm được viết là:
 A. 5 B. 5,02 C. 5 D. 5,2 
Câu 3: (0,5điểm) Giá trị của chữ số 5 trong số thập phân 879,457 có giá trị là:
	A. 	 B. 	 C. 50	 D. 
Câu 4: (0,5điểm) Phân số thấp phân được viết thành số thập phân là: 
 A. 8,6 B. 0,806 C. 8,60 D. 8,06
Câu 5: (1điểm) Chu vi hình chữ nhật có chiều dài m và chiều rộngm là: 
 A. m B.m C. 4 m D.m
Câu 6: (1điểm) Viết số thích hợp vào các chỗ chấm sau : 
	a/ 730 m = .. hm b/ 7 m228dm2 =.m2 
	c/ 19800kg = tấn d/ 2kg 50 g = .g 
II. TỰ LUẬN: (6 điểm) 
Câu 7 (1điểm) Một người bán 120kg gạo , trong đó có 40% là gạo nếp . Hỏi người đó bán bao nhiêu ki-lô-gam gạo nếp ? 
Câu 8: (2 điểm) Đặt tính rồi tính:
 19,48 + 26,15 62,05 - 20,18 4,06 x 3,4 91,08 : 3,6
Câu 9 (3 điểm) Người ta trồng lúa trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng là 15 m , chiều dài bằng chiều rộng . 
	a/ Tính diện tích thửa ruộng đó ? 
b/ Cứ trung bình 1m2 thửa ruộng đó thu hoạch được 20 kg thóc . Hỏi cả thửa ruộng trên thu bao nhiêu tấn thóc ?
Đề 7
. Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng :
1/ Chữ số 7 trong số 181,075 có giá trị là : 
 A. 7 	 B. 	 C. 	 D. 
2/ Một hình tam giác có độ dài đáy là 6m và chiều cao là 25dm. Diện tích hình tam giác đó là :
 A .75dm2                  B . 750dm2                 C. 705dm2 D. 150dm2
3/ Số thập phân gồm bảy trăm, sáu đơn vị, ba phần mười và 8 phần nghìn được viết là :
 A.706,380                           B.760,308               C. 706,308                                     D.706,38
PhÇn tự luận: (7 ®iÓm)
Bài 1. Đặt tính rồi tính: (2 điểm)
 a) 234,056  +  93,17                                 b)  245,43  -  34,38
 c) 45,6   x    2,3                                          d)   5,04  :   1,4
Bài 4.(1 điểm) Một cái cặp giá 160000 đồng, nay hạ giá 15%. Hỏi giá cặp hạ bao nhiêu tiền?
Bài 5. (2 điểm). Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng chiều dài. 
Tính diện tích thửa ruộng.
Cứ 50mthu được 35kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng thu được bao nhiêu tấn thóc?
Bài 6. (0,5 điểm). Tính:
 1,1 + 2,2 + 3,3 + 4,4 + 5,5 +......................+ 99,0 + 100,1
ĐỀ 8:
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 5 CUỐI HỌC KỲ I 
Câu 1 : Khoanh vào trước câu trả lời đúng	(1 điểm)
a. Chữ số 3 trong số thập phân 24,135 có giá trị là:
 A. B. C. D. 3 
b. Số lớn nhất trong các số 5,798; 5,897; 5,978; 5,879 là:
 A. 5,978 B. 5,798 C. 5,897 D. 5,879
Câu 2 : Khoanh vào trước câu trả lời đúng(0,5 điểm) : viết dưới dạng số thập phân là: 
 A. 0,54 	B. 5,04 	C. 5,4 	D. 5,004
Câu 3 : Khoanh vào trước câu trả lời đúng(0,5 điểm)
 Viết thành tỉ số phần trăm: 0,58 = .. %
A. 58%	B. 0,58%	C. 5,8%	D. 580%
Câu 4 : Đặt tính rồi tính : (1 điểm)
	 a. 375,86 + 29,05 	 b. 80,475 – 26,827
Câu 5 : Đặt tính rồi tính : (1 điểm)
 a. 48,16 x 34 	b. 95,2 : 68 
 Câu 7: Khoanh vào trước câu trả lời đúng: ( 1 điểm )
	a. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 7 cm2 8 mm2 =  cm2
	A. 78 	B. 7,8 	C. 7,008 	D. 7,08
b. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 2tạ 50kg =  tạ
	A. 2,50 	B. 2,050	C. 2500 	D. 25
Câu 8 : Tỉ số phần trăm của hai số 18 và 12 là:
 A. 60% B. 150% C. 15% D. 25%
Câu 9 : (2 điểm) Một kho gạo có 537,5 tấn gạo. Người ta đã lấy ra số gạo trong kho. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu tấn gạo ?
Câu 10: (1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 20,17 x 60,8 + 20,17 x 39,2 
b. 9,36 x 12,76 – 2,5 x 12,76 + 12,76 x 3,14 
ĐỀ 9:
Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:
 3 viết dưới dạng số thập phân là: (1 điểm)
 	A. 3,900	B. 3,09	C. 3,9	 D. 3,90
Chữ số 8 trong số thập phân 76,815 có giá trị là: (1 điểm) 	 	 
 A. 	B. 	C. 	 D. 8
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 24m và chiều rộng là 10m. Diện tích mảnh đất là: (1 điểm)
 A. 240m B. 204m C. 240m2 D. 204m2
Phần tự luận: ( 7 điểm)
Bài 1: Đổi các phân số sau ra số thập phân (1 điểm)
 = . = 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm)
6km 23dam = . . . . . . . . . . . . km 4 tấn 25yến = . . . . . . . . tấn
2m2 7dm2 = . . . . . . . . . . . . m2 69m 5cm = . . . . . . . . . . m
Bài 3: Đặt tính rồi tính: (2 điểm)
 a) 4,75 x 1,3 b) 72,58 : 19
Bài 4: (1 điểm) Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng. Một người gửi tiết kiệm 5.000.000 đồng. Hỏi sau một tháng cả số tiền gửi và số tiền lãi là bao nhiêu?
Bài 5: Mẹ mang 80 bó rau gồm rau cải ngọt và rau cải cay ra chợ bán, số bó rau cải ngọt chiếm 65%, còn lại là số bó rau cải cay. Hỏi rau cải cay có bao nhiêu bó?
Đề 10
Phần 1: Trắc nghiệm: ( 4 điểm) 
* Khoanh vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng:
Câu 1: ( 1.điểm). Chữ số 3 trong số thập phân 24,135 có giá trị là:
 A. B. C. D. 3 
Câu 2: ( 1.điểm). Số lớn nhất trong các số 5,798 ; 5,897 ; 5,978 ; 5,879 là:
 A. 5,978 B. 5,798 C. 5,897 D. 5,879
 Câu 3: ( 1.điểm). Phép nhân nhẩm 34,245 x 100 có kết quả là: 
 A. 342,45 B. 3,4245 C. 34245 D. 3424,5
Câu 4: ( 1.điểm). Tỉ số phần trăm của hai số 18 và 12 là:
 A. 60% B. 150% C. 15% D. 25%
Phần 2: Tự luận: ( 6 điểm) 
1. Đặt tính rồi tính: ( 3 điểm) 
a) 375,86 + 29,05 b) 80,475 – 26,827 c) 48,16 × 34 d) 95,2 : 68
2. Bài toán: Mua 4m vải phải trả 60 000 đồng. Hỏi mua 6,8m vải cùng loại phải trả bao nhiêu tiền ? ( 2 điểm)
3. Tính bằng cách thuận tiện nhất: ( 1 điểm) 20,14 x 6,8 + 20,14 x 3,2
TIẾNG VIỆT
Vời vợi Ba Vì
 Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua tầm mắt xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù tỏa trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hóa muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật có phép tạo ra một chân trời rực rỡ. Khi vầng sáng nan quạt khép dần lại, trăng sáng vàng như một nốt nhạc bay lên bầu trời, ru giấc ngủ muôn đời thần thoại.
 Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua  nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu xanh ngát bạch đàn những đồi Măng, đồi Hòn Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân. Phơi phới mùa hội đua chen của cây cối. Lượn giữa những hồ nước vòng quanh đảo cao hồ thấp là những con thuyền mong manh, những chiếc ca nô rẽ sóng chở du khách dạo chơi nhìn ngắm. Hơn một nghìn héc-ta hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi, trong veo, soi bóng bầu trời xanh thăm thẳm, chập chờn cánh chim bay mỏi. Lác đác trong cánh rừng trẻ trung là những căn nhà gỗ xinh xắn. Tiếng chim gù, chim gáy khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.
 Theo Võ Văn Trực
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Đoạn văn miêu tả phong cảnh ở đâu?
A. Tam Đảo
B. Ba Vì
C. Sa Pa
Câu 2. Vào những ngày thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo Ba Vì hiện lên như hình ảnh nào?
A. Hòn Ngọc Bích
B. Vị thần bất tử
C. Nhà ảo thuật
Câu 3. Trong câu “Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua nổi tiếng vẫy gọi”
 a. Các quan hệ từ trong câu trên là:
A. “Với”, “là”
B. “Ôm”, “những”
C. “Hồ”, “quanh”
 b. Hai từ “bát ngát” và “mênh mông” có quan hệ gì với nhau?
A. Là cặp từ trái nghĩa
B. Là cặp từ đồng nghĩa
C. Là các từ nhiều nghĩa
Câu 4. Trong câu “Khi vầng sáng nan quạt khép dần lại, trăng sáng vàng như một nốt nhạc bay lên bầu trời, ru giấc ngủ muôn đời thần thoại” thì “Khi vầng sáng nan quạt khép dần lại” là lúc nào?
A. Bình minh lên
B. Màn đêm bắt đầu buông xuống
C. Buối trưa tĩnh lặng
Câu 5. Vì điều gì mà “về chiều, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng” ?
 A. Vì có những đám mây nhuộm màu
 B. Vì có trăng sáng vàng
 C. Vì có sương mù tỏa trắng
Câu 6: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm:
Vẻ đẹp của Ba Vì  vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ và huyền bí.
Câu 7: Trong câu: “Tiếng chim gù, chim gáy, khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài” cặp từ trái nghĩa là:
A. Mở và ra
B. Như và mùa
C. Gần và xa
Câu 8. Nối các từ ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B
A
B
Chân ghế
Chân trời
Bộ phận của cơ thể người dùng để đứng, đi chạy.
Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác.
Đường giới hạn của tầm mắt ở xa, trông tưởng như bầu trời tiếp xúc với mặt đất hay mặt biển.
Câu 9. Nội dung của bài văn trên là gì ?
Câu 10. Viết một đoạn văn từ 3 đến 4 câu giới thiệu về một cảnh đẹp ở quê hương em?
Họ và tên: 
Lớp : 5A6
Đề kiểm tra cuối kì I 
Thời gian: 40 phút
I. Đọc thầm bài văn sau:
Mưa cuối mùa
Nửa đêm, Bé chợt thức giấc vì tiếng động ầm ầm. Mưa xối xả. Cây cối trong vườn ngả nghiêng nghiêng ngả trong ánh chớp nhoáng nhoàng sáng lóe và tiếng sấm ì ầm lúc gần lúc xa.
Hơi nước mát lạnh phả vào ngập gian phòng. Mưa gió như cố ý mời gọi Bé chạy ra chơi với chúng. Mấy lần định nhổm dậy, sau lại thôi. Bé kéo chăn trùm kín cổ mơ mơ màng màng rồi ngủ thiếp đi lúc nào không biết. Sáng hôm sau lúc trở dậy, Bé vui sướng nhặt lên chiếc lá bồ đề vàng rực rơi ngay cạnh chân giường Bé nằm. Bé chạy đến bên cửa sổ, ngước nhìn lên đỉnh ngọn cây bồ đề. Đúng là chiếc lá vàng duy nhất ấy rồi. Mấy hôm nay Bé đã nhìn thấy nó, muốn ngắt xuống quá mà không có cách gì ngắt được. Giữa trăm ngàn chiếc lá xanh bình thường, tự nhiên có một chiếc lá vàng rực đến nao lòng.
Sau trận mưa to đêm ấy, suốt mấy tuần lễ tiếp sau, trời trong veo không một gợn mây. Mong mỏi mắt, cơn mưa cũng không quay trở lại. Lúc bấy giờ Bé mới chợt nhận ra mùa mưa đã chấm dứt. Thì ra, cơn mưa đêm ấy chính là cơn mưa cuối cùng để bắt đầu chuyển sang mùa khô.
Bé ân hận quá. Bé rất yêu trời mưa và trận mưa đêm hôm ấy đã đến chào từ biệt Bé. Mưa đã mời gọi Bé suốt mấy tiếng đồng hồ mà Bé chẳng chịu ra gặp mặt. Chiếc lá bồ đề vàng óng từ tít trên cao, mưa đã ngắt xuống gửi tặng cho Bé, Bé chẳng nhận ra sao?	 Trần Hoài Dương
B. Dựa vào bài đọc hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Điều gì khiến Bé thức giấc lúc nửa đêm?  
 A. Những ánh chớp chói lòa.
 B. Tiếng mưa xối xả, tiếng sấm ì ầm.
 C. Tiếng động ầm ầm, tiếng mưa ào ào, tiếng sấm ì ầm.
D. Hơi nước mát lạnh phả vào ngập gian phòng.
Câu 2 : Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để được ý đúng:
Giữa trăm ngàn chiếc lá xanh ..........................., tự nhiên có một chiếc lá ......................... đến nao lòng.
Câu 3: Điều gì khiến Bé nhận ra cơn mưa đêm ấy là cơn mưa cuối cùng? 
Câu 4: Điều gì khiến Bé ân hận? 
Câu 5. Bé có cảm xúc gì khi thấy chiếc lá vàng rực giữa trăm ngàn lá xanh?
 A. Vui sướng. B. Thương xót. C. Nao lòng. D. Lo lắng
Câu 6: Dựa vào bài đọc, xác định các thông tin nêu dưới đây đúng hay sai?
Thông tin
Trả lời
Hơi nước mát lạnh phả vào ngập gian phòng.
Đúng / Sai
Mưa gió như cố ý mời gọi Bé chạy ra chơi với chúng.
Đúng / Sai
Bé chạy đến bên cửa sổ, ngước nhìn lên cây bồ đề.
Đúng / Sai
mưa đã ngắt xuống gửi tặng cho Bé, Bé chẳng nhận ra sao?
Đúng / Sai
Câu 7: Ở đầu đoạn 2, tác giả đã kể mưa gió cố ý làm gì? 
A. Rủ Bé ra tắm mưa.
B. Rủ bé ra ngoài chơi với chúng.
C. Mang hơi nước làm mát lạnh căn phòng của Bé.
D. Mang một chiếc lá bồ đề vàng rực rơi ngay cạnh chân giường Bé nằm.
Câu 8: Sáng hôm sau lúc trở dậy, Bé vui sướng vì điều gì? 
A. Chiếc lá bồ đề vàng rực rơi ngay cạnh chân giường Bé nằm.
B. Nhìn thấy chiếc lá vàng rực trên đỉnh ngọn cây bồ đề.
C. Nhờ có cơn mưa mà Bé đã có một giấc ngủ ngon.
D. Thời tiết mát mẻ, dễ chịu.
Câu 9: Dòng nào dưới đây không gồm các cặp từ trái nghĩa? 
A. Mưa – nắng, đầu – cuối, thức – ngủ, vui – buồn.
B. Đầu tiên – cuối cùng, đỉnh – đáy, ngọn – gốc, mưa – nắng.
C. Đầu – cuối, trước – sau, ngủ - dậy, sáng suốt – tỉnh táo.
D. Đầu – cuối, trước – sau, cao- thấp, sáng suốt – tỉnh táo.
Câu 10. Chủ ngữ trong câu “Mưa gió như cố ý mời gọi Bé chạy ra chơi với chúng.” là những từ ngữ nào? 
A. Mưa gió. B. Mưa gió, Bé.
C. Mưa gió như cố ý mời gọi. D. Mưa gió như cố ý
Câu 11. Tìm bộ phận trạng ngữ, trong câu “Sáng hôm sau lúc trở dậy, Bé vui sướng nhặt lên chiếc lá bồ đề vàng rực rơi ngay cạnh chân giường Bé nằm.”là những từ ngữ nào?
Câu 12. Đoạn cuối “Bé ân hận  ra sao?” có mấy quan hệ từ? Đó là những từ nào?
Câu 13.Dòng nào sau đây gồm các từ láy?
A. Xối xả, ì ầm, nghiêng ngả, mong mỏi. B. Xối xả, ì ầm, nghiêng ngả, mỏi mắt. 
C. Xối xả, ì ầm, nghiêng ngả, mơ mộng. 
D. Xối xả, ì ầm, sung sướng, mơ mơ màng màng.
Câu 14.Cặp từ nào trong các cặp từ sau là từ nhiều nghĩa?
mưa xối xả/ mưa gió C. mưa tiền/ mưa bàn thắng
cơn mưa / mưa to D. Trận mưa/ cơn mưa
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1. Các số sau đây được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:
 A. 72,1; 71,2; 69,8; 69,78
 B. 69,8; 69,78; 71,2; 72,1
 C. 69,78; 69,8; 71,2; 72,1
 D. 71,2; 72,1; 69,8; 69,78
2. 17,5 % của 480 là:
A. 8,4
B. 84
C. 8400
D. 840
3. Một xe máy đi quãng đường dài 168 km với vận tốc 35 km/giờ. Thời gian xe máy đi hết quãng đường đó là:
A. 4 giờ 48 phút
B. 40,8 giờ
C. 4 giờ 8 phút
D. 48 giờ
4. Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,4m; chiều cao 1,6m; chiều rộng bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều cao. Thể tích của bể nước đó là:
A. 140,8m3
B. 76,8m3
C. 7,68m3
D. 14,08m3
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trước mỗi câu sau:
□ 0,003 = 
□ 2m 5cm = 2,5cm
□ 4 tấn 3 kg = 4,003 tấn
□ 4568 m2 = 45,68 ha
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 3 giờ 25 phút x 4 + 1 giờ 35 phút x 4
b. 6,153 + 9,47 + 3,847 + 0,53
Bài 5: Một thửa ruộng hình thang có đáy bé là 80m, đáy bé bằng đáy lớn, chiều cao là 64,5m. Trung bình cứ 100 m2 thu hoạch được 60,5 kg thóc. Hỏi thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc 
Bài giải
Chuyện em Chu Minh
 Dân vùng sông Mã ở Thanh Hóa đến nay còn lưu truyền câu chuyện về một em bé giàu lòng yêu nước tên là Chu Minh.
 Vào thời nhà Hán đô hộ nước ta, tên thái thú (1) quận Cửu Chân tên là Nghê Thức vô cùng tàn ác, khiến người người căm ghét. Một nông dân tên là Chu Đạt đã dìm chết Nghê Thức trên dòng sông Mã. Quan quân nhà Hán đã tạc tượng Nghê Thức và lập đền thờ hắn trên bờ sông.
 Ông nội đã kể cho Chu Minh nghe câu chuyện trên, em rất tự hào vì được mang dòng máu họ Chu. Em hỏi ông: “ Tại sao ta không tạc tượng ông Chu Đạt mà lại để người Tàu lập đền thờ tên Nghê Thức tàn ác ?” Ông nội nghẹn ngào: “ Dân ta xưa bị nhà Hán xâm lăng, nay đang bị giặc Ngô giày xéo. Người dân mất nước chưa có quyền được sống, đâu có quyền ngợi ca công đức của cha ông ? Có chăng đến đời các cháu”.
 Một buổi đi cắt cỏ, Chu Minh thấy bọn lính Ngô đến mở cửa đền Nghê Thức vào thắp hương cúng vái. Nhè lúc chúng uống rượu ngủ say, em lẻn vào đền vác pho tượng chạy miết ra bờ sông. Bắt chước cụ Chu Đạt, em dìm tượng Nghê Thức xuống sông cho bõ ghét. Nhưng, loay hoay vật lộn mãi mà tượng Nghê Thức vẫn nổi phềnh phềnh. Bỗng Chu Minh cười: “Ồ, thế mà nghĩ không ra. Được, tao sẽ buộc cổ mày vào hòn đá to xem mày còn vùng vẫy được không ?” Nghê Thức gỗ bị đeo đá lập tức chìm nghỉm.
 Ít lâu sau, Chu Minh gia nhập nghĩa quân(2) và trở thành người tùy tùng tin cậy của Bà Triệu. Cậu nghĩa quân nhỏ tuổi ấy có vầng trán cao, chỏm tóc đen, thường mặc áo da chồn, bên hông đeo một bao tên, vai khoác cây cung như anh chàng đi săn. Trong nghĩa quân, ai cũng biết chuyện Chu Minh từng dìm chết Nghê Thức gỗ trên dòng sông Mã.
 Theo NGUYỄN ĐỨC HIỀN
Thái thú: chức quan cai quản một quận thời nhà Hán (Trung Quốc) đô hộ.
Nghĩa quân: quân khởi nghĩa, đội quân nổi lên chống kẻ áp bức, xâm lược.
 Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây.
1. Dòng nào dưới đây nêu đúng các tên người trong câu chuyện ?
a- Chu Minh, Chu Đạt,Bà Triệu, Thanh Hóa.
b- Chu Minh, Chu Đạt, Cửu Chân, Nghê Thức.
c- Chu Minh, Chu Đạt, Bà Triệu, Nghê Thức.
d- Chu Minh, Chu Đạt, Cửu Chân, Thanh Hóa.
2. Chuyện em Chu Minh xảy ra vào thời nào ?
a- Thời nhà Hán đô hộ nước ta.
b- Thời giặc Ngô đô hộ nước ta.
c- Thời Nghê Thức đô hộ nước ta.
d- Thời Chu Đạt khởi nghĩa.
3. Chu Minh gia nhập nghĩa quân của Bà Triệu để làm gì ?
a- Để tham gia đánh giặc Ngô xâm lược.
b- Để bắt chước cụ Chu Đạt.
c- Để tiêu diệt tên Nghê Thức tàn ác.
d- Để đánh tan quân xâm lược nhà Hán.
4. Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ căm ghét ?
a- khinh ghét, thù ghét, giận dỗi.
b- chán ghét, khinh ghét, tức giận.
c- chán ghét, thù ghét, căm giận.
d- căm giận, căm thù, giận dỗi.
5. Trường hợp nào dưới đây có từ in nghiêng là từ đồng âm với từ “nước” trong câu “Dân vùng sông Mã ở Thanh Hóa đến nay còn lưu truyền câu chuyện về một em bé giàu lòng yêu nước tên là Chu Minh.”
a- nước chúng ta
b- nước mất nhà tan
c- nước láng giềng
d- nước giải khát
6. Có mấy quan hệ từ trong câu “Ít lâu sau, Chu Minh gia nhập nghĩa quân và trở thành người tùy tùng tin cậy của Bà Triệu.”? (Ghi rõ quan hệ từ vào ô trống)
a- Một quan hệ từ (đó là từ .)
b- Hai quan hệ từ (đó là các từ .)
c- Ba quan hệ từ (đó là các từ .)
d- Bốn quan hệ từ (đó là các từ .)
7. Câu nào dưới đây là câu ghép ?
a- Ông nội đã kể cho Chu Minh nghe câu chuyện trên, em rất tự hào vì được mang dòng máu họ Chu.
b- Một buổi đi cắt cỏ, Chu Minh thấy bon lính Ngô đến mở cửa đền Nghê Thức vào thắp hương cúng vái.
c- Bắt chước cụ Chu Đạt, em dìm tượng Nghê Thức xuống sông cho bõ ghét.
d- Quan quân nhà Hán đã tạc tượng Nghê Thức và lập đền thờ hắn trên bờ sông.
8. Trong đoạn cuối bài “ Ít lâu sau, .. trên dòng sông Mã.”, các câu được liên kết với nhau bằng cách nào ?
a- Bằng cách lặp từ ngữ.
b- Bằng cách thay thế từ ngữ.
c- Bằng cách dùng từ ngữ nối.
d- Bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
9. Dấu phẩy trong câu “Nhè lúc chúng uống rượu ngủ say, em lẻn vào đền vác pho tượng chạy miết ra bờ sông.” có tác dụng gì ?
a- Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ.
b- Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.
c- Ngăn cách các vế câu.
d- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
10- Chủ ngữ của câu “Nghê Thức gỗ bị đeo đá lập tức chìm nghỉm.” là từ ngữ nào ?
a- Nghê Thức
b- Nghê Thức gỗ
c- Nghê thức gỗ bị đeo đá
d- Nghê Thức gỗ bị đeo đá lập tức
LICH SỬ
CÂU 1 (3 điểm). Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
Nội dung những đề nghị canh tân (đổi mới) đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
Thuê người nước ngoài khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
Mở rộng quan hệ ngoại giao và buôn bán với thế giới.
Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
Ý (a.) và ý (b.) đúng.
Chính phủ và nhân dân ta đã làm gì để đẩy lùi nạn đói sau Cách mạng tháng Tám? 
Chính phủ đã đi vay gạo của các nước khác về cung cấp cho nhân dân.
Chính phủ đã phát động các phong trào: lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” dành gạo cho dân nghèo, đắp lại đê, chia ruộng cho nhân dân, vận động nhân dân tăng gia sản xuất, không bỏ đất hoang. 
Chính phủ đã phát động đóng góp “Quỹ độc lập”, “Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “Tuần lễ vàng”.
Ý (b.) đúng, hai ý còn lại sai.
Thu – đông 1947, thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?
Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm uy hiếp quân và dân ta.
Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm cô lập Hà Nội với Căn cứ địa việt Bắc.
Thực dân Pháp mở cuộc tấn công qui mô lớn lên Căn cứ địa Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
Cả ba ý trên đều đúng.
CÂU 2 (2 điểm). 
Điền các cụm từ còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành các đoạn văn nói về ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu-đông năm 1947.
Thu-đông năm 1947, sau nhiều ngày đêm chiến đấu, ta đã đánh bại cuộc tấn công qui mô lớn của quân Pháp lên .. bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc  ..
Những khó khăn mà Chính quyền non trẻ và nhân dân ta gặp phải ngay sau Cách mạng tháng Tám được gọi là những “giặc” nào?
PHẦN ĐỊA LÍ
CÂU 1 (3 điểm). Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
Đặc điểm của vùng biển nước ta là:
Vùng biển nước ta là một bộ phận của Thái Bình Dương. Biển bao bọc phía đông, nam và tây nam phần đất liền nước ta.
Vùng biển nước ta nóng quang năm, nước không bao giờ đóng băng, thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hải sản.
Vùng biển miền Bắc và miền Trung hay có bão, gây thiệt hại cho tàu thuyền và những vùng ven biển.
Số dân nước ta đứng hàng thứ mấy ở khu vực Đông Nam Á?
Số dân nước ta đứng thứ nhất ở khu vực Đông Nam Á.
Số dân nước ta đứng thứ hai ở khu vực Đông Nam Á.
Số dân nước ta đứng thứ ba ở khu vực Đông Nam Á.
Số dân nước ta đứng thứ tư ở khu vực Đông Nam Á.
Loại cây được trồng nhiều nhất ở nước ta là:
Ngô
Cao su
Lúa gạo
Chè 
CÂU 2 (điểm). 
Điền cụm từ thích hợp vào mỗi chỗ chấm để hoàn thành đoạn văn nói về vai trò của biển đối với nước ta.
Nhờ có biển mà  nước ta trở nên điều hòa hơn.
Biển là nguồn tài nguyên lớn, cho ta , khí tự nhiên, muối, cá, tôm, Biển là quan trọng. Ven biển nước ta có nhiều , là những nơi du lịch và nghỉ mát hấp dẫn. Chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
Dân số nước ta tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì?
MÔN: TIẾNG VIỆT 
(Thời gian: 50 phút không kể giao đề)
I.Chính tả ( 1 điểm )
1. Câu 1 (0,5 điểm) 
- Khoanh vào chữ cái trước từ viết sai chính tả:
A. xâm nhung B. Ngoại xâm C. Liêu siêu D. Siêu nhân
E. xiêu việt G. Phù xa I. Xa hoa
2. Câu 2 (0,5 điểm) 
- Chọn r/d/gi điền vào chỗ chấm:
 - Cá .....ô - ......àn mướp
 - ......ân trí - ......ưới bóng
II. Luyện từ và câu (4 điểm )
Câu 1 ( 1,5 điểm ) a, Khoanh vào chữ cái trước từ đồng nghĩa với từ “ hòa bình”:
 A. bình nguyên D. trung bình
 B. bình yên E. bình quân
 C. thái bình G. bình dị
 b, Từ “thân” trong “thân đê” được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
 A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Câu 2 ( 1,0 điểm ) Đặt một câu có cặp quan hệ từ: Vì ....nên 
...............................................................................................................................................................
Câu 3 ( 1,5 điểm ) a, Xác định thành phần cấu tạo của các câu sau:
 - Dòng sông quê em uốn lượn như một dải lụa đào.
Nơi đây, suốt ngày, ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất.
b, Ghi DT, ĐT, TT dưới các từ được gạch chân trong câu sau:
 Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò.
III. Tập làm văn (5 điểm )
 Em hãy tả một người thân trong gia đình em.
Câu 3 ( 1,5 điểm ) 
a, ( 1 điểm ) Xác định đúng TN, CN, VN ở mỗi câu được 0,5 điểm
 - Dòng sông quê em /uốn lượn như một dải lụa đào. 
 CN VN
- Nơi đây, suốt ngày,/ánh nắng /rừng rực đổ lửa xuống mặt đất.
 TN CN VN
b, ( 0,5 điểm ) Ghi đúng mỗi DT, ĐT, TT được 0,1 điểm
 Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt 
 DT ĐT TT TT
của trâu bò.
 DT
II. PHẦN ĐỌC- HIỂU: 
Cho văn bản sau: 
Đôi tai của tâm hồn
 Một cô gái vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_cuoi_hoc_ki_i_cac_mon_lop_5.doc