MA TRẬN ĐỀ THI HK I - SINH 7 Chủ đề Nhận biết (Bậc 1) Thông hiểu (Bậc 2) Vận dụng ở cấp độ thấp (Bậc 3) Vận dụng ở cấp độ cao (Bậc 4) Chương I: ĐVNS 5% tổng số điểm= 0.5 đ TN = 1 câu 100%= 0.5 đ 1 câu TN= câu 1 Chương II: Ruột Khoang Biết cấu tạo ngoài của Thủy tức 20% tổng số điểm= 2 đ TL= 1 câu 100%= 2 đ 1 câu TL= câu 1 Chương III: Các ngành giun Biết đặc điểm tiến hóa ở giun Vận dụng vào thực tế. 15% tổng số điểm= 1.5 đ TL= 1câu TN = 1 câu 33.3% = 0.5đ 1 câu TN = câu 2 66.7%= 1 đ 1 câu TL= câu 2 Chương IV Thân mềm Đặc điểm chung của Thân mềm. 20% tổng số điểm= 2 đ TL = 1 câu 100%= 2 đ 1 câu TL= câu 3 Chương V Chân khớp Hiểu đặc điểm cấu tạo phù hợp chức năng. -Vận dụng mổ Tôm sông 35% tổng số điểm= 3,5 đ TN = 1 câu TL= 1 câu 42.9%= 1.5 đ 1 câu TN= câu 4 57.1%= 2 đ 1 câu TL= câu 4 Chương VI ĐV có xương sống -Đặc điểm cá chép. 5% tổng số điểm= 0.5 đ TN = 1 câu 100%= 0.5 đ 1 câu TN= câu 3 Tổng số điểm 100% = 10 đ 3 câu = 3,0 điểm 30% 3 câu = 4,0 điểm 40 % 1câu = 2 điểm 20% 1câu = 1 điểm 10% PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC ĐỀ KIỂM TRA THI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ NĂM HỌC Môn : Sinh học Khối lớp 7 Thời gian làm bài : 45 phút Phần trắc nghiệm:10 phút Phần tự luận : 35 phút Họ và tên HS . Lớp:.. Điểm Lời phê của GV Chữ kí của giám thị .. .. I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng, trong các câu sau đây: Câu 1: Trùng roi xanh sinh sản bằng cách nào? A. Phân đôi theo chiều ngang B. Phân đôi theo chiều dọc C. Tiếp hợp D. Ghép đôi Câu 2: Đặc điểm tiến hóa bắt đầu xuất hiện từ ngành giun đốt là : A. Lá mang B. Thể xoang C. Khoang cơ thể chưa chính thức D. Cơ thể dẹp. Câu 3: Cá bơi nghiêng ngả, chệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi nếu thiếu: A.Vây lưng và vây hậu môn. B.Vây đuôi. C. Vây ngực. D. Vây bụng. Câu 4: Chọn những nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A, rồi điền vào cột trả lời: Cột A Tên các bộ phận cơ thể Nhện Cột B Chức năng các bộ phận Trả lời 1. Đôi kìm có tuyến độc 2. Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) 3. 4 đôi chân bò 4. Phía trước là đôi khe thở 5. Ở giữa là một lỗ sinh dục 6. Phía sau là núm tuyến tơ A. Hô hấp B. Bắt mồi và tự vệ C. Sinh ra tơ nhện D. Di chuyển, chăng lưới E. Cảm giác về xúc giác, khứu giác F. Sinh sản G. Định hướng, phát hiện mồi. 1+............... 2.+............... 3+............. 4.+............... 5.+................ 6.+............. PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC ĐỀ KIỂM TRA THI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ NĂM HỌC Môn : Sinh học - Khối lớp 7 Thời gian làm bài : 45 phút Phần trắc nghiệm:10 phút Phần tự luận : 35 phút II / TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 1: Trình bày hình dạng ngoài của thuỷ tức? ( 2 điểm ) Câu 2: Nêu một số biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người. ( 1 điểm ) Câu 3: Trai, sò, ốc sên, mực...có đặc điểm chung gì ? ( 2 điểm ) Câu 4: Trình bày các bước mổ Tôm sông ( 2 điểm ) PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ NĂM HỌC Môn : Sinh học - Khối lớp 7 Câu hỏi I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 3 điểm) Câu 1................................. Câu 2................................. Câu 3................................. Câu 4................................. II / TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 1................................. Câu 2................................. Câu 3................................. Câu 4................................. Nội dung trả lời .....................B......................................................................................B.....................................................................................A............................................................... .1B.;.2E..;3D.;4A.;5F;.6C( Mỗi câu đúng đạt 0,25đ) Hình dạng ngoài của thuỷ tức là: + Cơ thể thủy tức hình trụ dài............................... + Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra. + Phần dưới là đế, có tác dụng bám vào giá thể. + Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. Một số biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là: - Cần ăn uống vệ sinh; không ăn rau quả sống chưa rữa sạch; - Ăn chín; uống nước sôi để nguội - Rữa tay trước khi ăn; tiêu diệt ruồi nhặng. - Giữ vệ sinh môi trường; tẩy giun định kỳ. Nếu HS nêu được ½ yù : đạt 0.125 điểm. Trai, sò, ốc sên, mực...có đặc điểm chung là: - Thân mềm, không phân đốt. - Có vỏ đá vôi, Có khoang áo phát triển. - Hệ tiêu hóa phân hóa, Cơ quan di chuyển thường đơn giản. - Riêng mực và bạch tuột thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển. Nếu HS nêu được ½ yù : đạt 0.25 điểm. Các bước mổ Tôm sông : Có 4 bước: - Găm con tôm nằm sấp trong khai mổ bằng 4 đinh ghim - Dùng kẹp nâng, dùng kéo cắt 2 đường AB và A’B’ song song, đến gốc 2 mắt kép thì cắt đường BB’. - Cắt 2 đường AC và A’C’ ngược xuống phía dưới - Đổ nước ngập cơ thể tôm. Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài và quan sát. Nếu HS nêu được ½ bước : đạt 0.25 điểm. Điểm 3.0 0,5. 0,5. 0,5. 1,5. 2.0 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 2.0 0.5 0.5 0.5 0.5 2.0 0.5 0.5 0.5 0.5
Tài liệu đính kèm: