Đề kiểm tra một tiết học kỳ II môn: Sinh vật lớp 11

doc 12 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1295Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết học kỳ II môn: Sinh vật lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết học kỳ II môn: Sinh vật lớp 11
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ II
TỔ: SINH VẬT – CÔNG NGHỆ NĂM HỌC: 2015 – 2016. 
 Mã đề thi: 135 MÔN: SINH VẬT LỚP 11 
 Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể thời gian phát đề).
( Học sinh làm bài ngay trên giấy đề thi).
Họ và tên thí sinh: .....Số báo danh:......Lớp....
Câu
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Câu
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (24 câu = 8 điểm).
Câu 1: Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?
A. Vì quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn. 	 
B. Vì nắp mang chỉ mở một chiều. 
C. Vì cửa miệng, thềm miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàng 
D. Vì cá bơi ngược dòng nước. 
Câu 2: Diễn biến của hệ tuần hoàn đơn ở cá diễn ra theo trật tự nào?
A. Tâm thất à Động mạch mang à Mao mạch mang à Động mạch lưng à Mao mạch các cơ quan à Tĩnh mạch à Tâm nhĩ.
B. Tâm nhĩ à Động mạch mang à Mao mạch mang à Động mạch lưng à Mao mạch các cơ quan à Tĩnh mạch àTâm thất.
C. Tâm thất à Động mạch lưng à Động mạch mang à Mao mạch mang à Mao mạch các cơ quan à Tĩnh mạch à Tâm nhĩ.
D. Tâm thất à Động mạch mang à Mao mạch các cơ quan à Động mạch lưng à Mao mạch mang à Tĩnh mạch à Tâm nhĩ.
Câu 3: Ý nào không có trong quá trình truyền tin qua xináp?
A. Các chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp.
B. Các chất trung gian hoá học trong các bóng Ca+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau.
C. Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca+ đi vào trong chuỳ xinap.
D. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước.
Câu 4: Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào so với ở ngoài cơ thể như thế nào?
A. Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào thấp hơn ở ngoài cơ thể. 
B. Trong tế bào, nồng độ O2 cao còn CO2 thấp so với ở ngoài cơ thể. 
C. Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào cao hơn ở ngoài cơ thể. 
D. Trong tế bào, nồng độ O2 thấp còn CO2 cao so với ở ngoài cơ thể
Câu 5: Phần lớn quá trình trao đổi khí ở lưỡng cư được thực hiện qua
A. Da. 	 B. Phổi. 	 C. Ống khí. 	 D. Mang. 
Câu 6: Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện?
A. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững.
B. Không di truyền được, mang tính cá thể.
C. Có số lượng hạn chế.	
D. Thường do vỏ não điều khiển.
Câu 7: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?
A. Tác nhân kích thích không định hướng.	B. Có sự vận động vô hướng
C. Không liên quan đến sự phân chia tế bào.	D. Có nhiều tác nhân kích thích.
Câu 8: Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin?
A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác.
B. Xung thần kinh lan truyền từ nơi có điện tích dương đến nơi có điện tích âm
C. Xung thần kinh lan truyền ngược lại từ phía ngoài màng.
D. Xung thần kinh không chạy trên sợi trục mà chỉ kích thích vùng màng làm thay đổi tính thấm.
Câu 9: Ý nào không đúng đối với sự tiến hoá của hệ thần kinh?
A. Tiến hoá theo hướng dạng lưới à Chuổi hạch à Dạng ống.
B. Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ.
C. Tiến hoá theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường.
D. Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng.
Câu 10: Phản xạ đơn giản thường là:
A. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số lượng lớn tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển.
B. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do não bộ điều khiển.
C. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển.
D. Phản xạ có điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số lượng lớn tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển.
Câu 11: Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ:
A. Dòng máu chảy liên tục.	B. Sự va đẩy của các tế bào máu.
C. Co bóp của mạch.	D. Năng lượng co tim.
Câu 12: Các kiểu hướng động âm của rễ là:
A. Hướng đất, hướng sáng.	B. Hướng nước, hướng hoá.
C. Hướng sáng, hướng hoá.	D. Hướng sáng, hướng nước.
Câu 13: Thận có vai trò quan trọng trong cơ chế cân bằng nội môi nào?
A. Điều hoá huyết áp.	B. Điều hoà áp suất thẩm thấu.
C. Cơ chế duy trì nồng độ glucôzơ trong máu.	D. Điều hoá huyết áp và áp suất thẩm thấu.
Câu 14: Bộ phận của não phát triển nhất là:
A. Não trung gian.	B. Bán cầu đại não.
C. Tiểu não và hành não.	D. Não giữa.
Câu 15: Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay?
A. Là phản xạ có tính di truyền.	B. Là phản xạ bẩm sinh.	
C. Là phản xạ không điều kiện.	D. Là phản xạ có điều kiện.
Câu 16: Côn trùng có hệ thần kinh nào tiếp nhận kích thích từ các giác quan và điều khiển các hoạt động phức tạp của cơ thể?
A. Hạch não.	 B. Hạch lưng.	 C. Hạch bụng.	D. Hạch ngực.
Câu 17: Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động?
A. Hoa.	 B. Thân.	 C. Rễ.	D. Lá.
Câu 18: Hệ thần kinh dạng lưới được tạo thành do:
A. Các tế bào thần kinh rải rác dọc theo khoang cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
B. Các tế bào thần kinh phân bố đều trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
C. Các tế bào thần kinh rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
D. Các tế bào thần kinh phân bố tập trung ở một số vùng trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
Câu 19: Vì sao ta có cảm giác khát nước?
A. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng.	B. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm.
C. Vì nồng độ glucôzơ trong máu tăng.	D. Vì nồng độ glucôzơ trong máu giảm.
Câu 20: Thân và rễ của cây có kiểu hướng động như thế nào?
A. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương.
B. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương.
C. Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âm.
D. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương.
Câu 21: Khi không có ánh sáng, cây non mọc như thế nào?
A. Mọc vống lên và có màu vàng úa.	B. Mọc bình thường và có màu xanh.
C. Mọc vống lên và có màu xanh.	D. Mọc bình thường và có màu vàng úa.
Câu 22: Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở.
Câu 23: Chứng huyết áp cao biểu hiện khi:
A. Huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài.
B. Huyết áp cực đại lớn quá 160mmHg và kéo dài.
C. Huyết áp cực đại lớn quá 140mmHg và kéo dài.
D. Huyết áp cực đại lớn quá 130mmHg và kéo dài.
Câu 24: Hướng động là:
A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng.
B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
C. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây truớc tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
D. Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (2 câu = 2điểm).
Câu 1: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
Trả lời: Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Câu 2: Cung phản xạ “co ngón tay của người” thực hiện theo trật tự nào?
Trả lời: Thụ quan ở da à Dây thần cảm giác à Tuỷ sống à Dây thần vận động à Các cơ ngón tay.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ II
TỔ: SINH VẬT – CÔNG NGHỆ NĂM HỌC: 2015 – 2016. 
 Mã đề thi: 246 MÔN: SINH VẬT LỚP 11 
 Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể thời gian phát đề).
( Học sinh làm bài ngay trên giấy đề thi).
Họ và tên thí sinh: .....Số báo danh:......Lớp....
Câu
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Câu
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (24 câu = 8 điểm).
Câu 1: Chứng huyết áp cao biểu hiện khi:
A. Huyết áp cực đại lớn quá 160mmHg và kéo dài.
B. Huyết áp cực đại lớn quá 140mmHg và kéo dài.
C. Huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài.
D. Huyết áp cực đại lớn quá 130mmHg và kéo dài.
Câu 2: Ý nào không có trong quá trình truyền tin qua xináp?
A. Các chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp.
B. Các chất trung gian hoá học trong các bóng Ca+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau.
C. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước.
D. Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca+ đi vào trong chuỳ xinap.
Câu 3: Khi không có ánh sáng, cây non mọc như thế nào?
A. Mọc bình thường và có màu xanh.	B. Mọc vống lên và có màu xanh.
C. Mọc vống lên và có màu vàng úa.	D. Mọc bình thường và có màu vàng úa.
Câu 4: Bộ phận của não phát triển nhất là:
A. Não trung gian.	B. Tiểu não và hành não.	
C. Não giữa.	D. Bán cầu đại não.
Câu 5: Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?
A. Vì quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn. 	 
B. Vì nắp mang chỉ mở một chiều. 
C. Vì cửa miệng, thềm miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàng 
D. Vì cá bơi ngược dòng nước. 
Câu 6: Côn trùng có hệ thần kinh nào tiếp nhận kích thích từ các giác quan và điều khiển các hoạt động phức tạp của cơ thể?
A. Hạch lưng.	 B. Hạch não.	C. Hạch bụng.	D. Hạch ngực.
Câu 7: Phần lớn quá trình trao đổi khí ở lưỡng cư được thực hiện qua
A. Da. 	 B. Phổi. 	 C. Ống khí. 	 D. Mang. 
Câu 8: Hướng động là:
A. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
B. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng.
C. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây truớc tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
D. Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng.
Câu 8: Hệ thần kinh dạng lưới được tạo thành do:
A. Các tế bào thần kinh rải rác dọc theo khoang cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
B. Các tế bào thần kinh rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
C. Các tế bào thần kinh phân bố đều trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
D. Các tế bào thần kinh phân bố tập trung ở một số vùng trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
Câu 10: Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào so với ở ngoài cơ thể như thế nào?
A. Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào thấp hơn ở ngoài cơ thể. 
B. Trong tế bào, nồng độ O2 cao còn CO2 thấp so với ở ngoài cơ thể. 
C. Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào cao hơn ở ngoài cơ thể. 
D. Trong tế bào, nồng độ O2 thấp còn CO2 cao so với ở ngoài cơ thể.
Câu 11: Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay?
A. Là phản xạ có tính di truyền.	B. Là phản xạ bẩm sinh.	
C. Là phản xạ có điều kiện.	D. Là phản xạ không điều kiện.	
Câu 12: Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin?
A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác.
B. Xung thần kinh lan truyền ngược lại từ phía ngoài màng.
C. Xung thần kinh lan truyền từ nơi có điện tích dương đến nơi có điện tích âm
D. Xung thần kinh không chạy trên sợi trục mà chỉ kích thích vùng màng làm thay đổi tính thấm.
Câu 13: Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động?
A. Rễ.	 B. Hoa.	C. Thân.	D. Lá.
Câu 14: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?
A. Tác nhân kích thích không định hướng.	B. Có sự vận động vô hướng
C. Không liên quan đến sự phân chia tế bào.	D. Có nhiều tác nhân kích thích.
Câu 15: Các kiểu hướng động âm của rễ là:
A. Hướng đất, hướng sáng.	B. Hướng nước, hướng hoá.	
C. Hướng sáng, hướng hoá.	D. Hướng sáng, hướng nước.
Câu 16: Ý nào không đúng đối với sự tiến hoá của hệ thần kinh?
A. Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng.
B. Tiến hoá theo hướng dạng lưới à Chuổi hạch à Dạng ống.
C. Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ.
D. Tiến hoá theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường.
Câu 17: Thân và rễ của cây có kiểu hướng động như thế nào?
A. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương.
B. Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âm.
C. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương.
D. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương.
Câu 18: Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ:
A. Năng lượng co tim.	B. Dòng máu chảy liên tục.	
C. Sự va đẩy của các tế bào máu.	D. Co bóp của mạch.	
Câu 19: Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện?
A. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững.
B. Không di truyền được, mang tính cá thể.	
C. Thường do vỏ não điều khiển.
D. Có số lượng hạn chế.
Câu 20: Phản xạ đơn giản thường là:
A. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển.
B. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số lượng lớn tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển.
C. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do não bộ điều khiển.
D. Phản xạ có điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số lượng lớn tế bào thần kinh
và thường do tuỷ sống điều khiển.
Câu 21: Thận có vai trò quan trọng trong cơ chế cân bằng nội môi nào?
A. Điều hoá huyết áp.	B. Điều hoà áp suất thẩm thấu.
C. Cơ chế duy trì nồng độ glucôzơ trong máu.	D. Điều hoá huyết áp và áp suất thẩm thấu.
Câu 22: Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng?
A. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở.
Câu 23: Diễn biến của hệ tuần hoàn đơn ở cá diễn ra theo trật tự nào?
A. Tâm nhĩ à Động mạch mang à Mao mạch mang à Động mạch lưng à Mao mạch các cơ quan à Tĩnh mạch àTâm thất.
B. Tâm thất à Động mạch lưng à Động mạch mang à Mao mạch mang à Mao mạch các cơ quan à Tĩnh mạch à Tâm nhĩ.
C. Tâm thất à Động mạch mang à Mao mạch mang à Động mạch lưng à Mao mạch các cơ quan à Tĩnh mạch à Tâm nhĩ.
D. Tâm thất à Động mạch mang à Mao mạch các cơ quan à Động mạch lưng à Mao mạch mang à Tĩnh mạch à Tâm nhĩ.
Câu 24: Vì sao ta có cảm giác khát nước?
A. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm.	B. Vì nồng độ glucôzơ trong máu tăng.
C. Vì nồng độ glucôzơ trong máu giảm.	D. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (2 câu = 2điểm).
Câu 1: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Câu 2: Cung phản xạ “co ngón tay của người” thực hiện theo trật tự nào?
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ II
TỔ: SINH VẬT – CÔNG NGHỆ NĂM HỌC: 2015 – 2016. 
 Mã đề thi: 357 MÔN: SINH VẬT LỚP 11 
 Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể thời gian phát đề).
( Học sinh làm bài ngay trên giấy đề thi).
Họ và tên thí sinh: .....Số báo danh:......Lớp....
Câu
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Câu
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (24 câu = 8 điểm).
Câu 1: Hướng động là:
A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng.
B. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây truớc tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
D. Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng.
Câu 2: Ý nào không đúng đối với sự tiến hoá của hệ thần kinh?
A. Tiến hoá theo hướng dạng lưới à Chuổi hạch à Dạng ống.
B. Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng.
C. Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ.
D. Tiến hoá theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường.
Câu 3: Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào so với ở ngoài cơ thể như thế nào?
A. Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào thấp hơn ở ngoài cơ thể. 
B. Trong tế bào, nồng độ O2 cao còn CO2 thấp so với ở ngoài cơ thể. 
C. Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào cao hơn ở ngoài cơ thể. 
D. Trong tế bào, nồng độ O2 thấp còn CO2 cao so với ở ngoài cơ thể.
Câu 4: Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?
A. Vì quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn. 	 
B. Vì nắp mang chỉ mở một chiều. 
C. Vì cửa miệng, thềm miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàng 
D. Vì cá bơi ngược dòng nước. 
Câu 5: Các kiểu hướng động âm của rễ là:
A. Hướng đất, hướng sáng.	B. Hướng nước, hướng hoá.	
C. Hướng sáng, hướng nước.	D. Hướng sáng, hướng hoá.
Câu 6: Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay?
A. Là phản xạ có điều kiện.	B. Là phản xạ có tính di truyền.	
C. Là phản xạ bẩm sinh.	D. Là phản xạ không điều kiện.	
Câu 7: Chứng huyết áp cao biểu hiện khi:
A. Huyết áp cực đại lớn quá 160mmHg và kéo dài.
B. Huyết áp cực đại lớn quá 140mmHg và kéo dài.
C. Huyết áp cực đại lớn quá 130mmHg và kéo dài.
D. Huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài.
Câu 8: Thận có vai trò quan trọng trong cơ chế cân bằng nội môi nào?
A. Điều hoá huyết áp.	B. Cơ chế duy trì nồng độ glucôzơ trong máu.
C. Điều hoà áp suất thẩm thấu.	D. Điều hoá huyết áp và áp suất thẩm thấu.
Câu 9: Côn trùng có hệ thần kinh nào tiếp nhận kích thích từ các giác quan và điều khiển các hoạt động phức tạp của cơ thể?
A. Hạch lưng.	 B. Hạch bụng.	C. Hạch ngực.	D. Hạch não.
Câu 10: Bộ phận của não phát triển nhất là:
A. Bán cầu đại não.	B. Não trung gian.	
C. Tiểu não và hành não.	D. Não giữa.	
Câu 11: Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin?
A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác.
B. Xung thần kinh lan truyền ngược lại từ phía ngoài màng.
C. Xung thần kinh lan truyền từ nơi có điện tích dương đến nơi có điện tích âm
D. Xung thần kinh không chạy trên sợi trục mà chỉ kích thích vùng màng làm thay đổi tính thấm.
Câu 12: Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ:
A. Dòng máu chảy liên tục.	B. Sự va đẩy của các tế bào máu.
C. Năng lượng co tim.	D. Co bóp của mạch.
Câu 13: Ý nào không có trong quá trình truyền tin qua xináp?
A. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước.
B. Các chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp.
C. Các chất trung gian hoá học trong các bóng Ca+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau.
D. Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca+ đi vào trong chuỳ xinap.
Câu 14: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?
A. Tác nhân kích thích không định hướng.	B. Có sự vận động vô hướng
C. Không liên quan đến sự phân chia tế bào.	D. Có nhiều tác nhân kích thích.
Câu 15: Thân và rễ của cây có kiểu hướng động như thế nào?
A. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương.
B. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương.
C. Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âm.
D. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương.
Câu 16: Vì sao ta có cảm giác khát nước?
A. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm.	B. Vì nồng độ glucôzơ trong máu tăng.
C. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng.	D. Vì nồng độ glucôzơ trong máu giảm.
Câu 17: Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động?
A. Hoa.	 B. Thân.	C. Lá.	 D. Rễ.
Câu 18: Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện?
A. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững.
B. Có số lượng hạn chế.
C. Không di truyền được, mang tính cá thể.	
D. Thường do vỏ não điều khiển.
Câu 19: Diễn biến của hệ tuần hoàn đơn ở cá diễn ra theo trật tự nào?
A. Tâm nhĩ à Động mạch mang à Mao mạch mang à Động mạch lưng à Mao mạch các cơ quan à Tĩnh mạch àTâm thất.
B. Tâm thất à Động mạch mang à Mao mạch mang à Động mạch lưng à Mao mạch các cơ quan à Tĩnh mạch à Tâm nhĩ.
C. Tâm thất à Động mạch lưng à Động mạch mang à Mao mạch mang à Mao mạch các cơ quan à Tĩnh mạch à Tâm nhĩ.
D. Tâm thất à Động mạch mang à Mao mạch các cơ quan à Động mạch lưng à Mao mạch mang à Tĩnh mạch à Tâm nhĩ.
Câu 20: Phần lớn quá trình trao đổi khí ở lưỡng cư được thực hiện qua
A. Da. 	 B. Phổi. 	 C. Ống khí. 	 D. Mang. 
Câu 21: Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
C. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở.
D. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
Câu 22: Hệ thần kinh dạng lưới được tạo thành do:
A. Các tế bào thần kinh rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
B. Các tế bào thần kinh rải rác dọc theo khoang cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
C. Các tế bào thần kinh phân bố đều trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
D. Các tế bào thần kinh phân bố tập trung ở một số vùng trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
Câu 23: Khi không có ánh sáng, cây non mọc như thế nào?
A. Mọc bình thường và có màu xanh.	B. Mọc vống lên và có màu xanh.
C. Mọc bình thường và có màu vàng úa.	D. Mọc vống lên và có màu vàng úa.
Câu 24: Phản xạ đơn giản thường là:
A. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số lượng lớn tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển.
B. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do não bộ điều khiển.
C. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển.
D. Phản xạ có điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số lượng lớn tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (2 câu = 2điểm).
Câu 1: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Câu 2: Cung phản xạ “co ngón tay của người” thực hiện theo trật tự nào?
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ II
TỔ: SINH VẬT – CÔNG NGHỆ NĂM HỌC: 2015 – 2016. 
 Mã đề thi: 469 MÔN: SINH VẬT LỚP 11 
 Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể thời gian phát đề).
( Học sinh làm bài ngay trên giấy đề thi).
Họ và tên thí sinh: .....Số báo danh:......Lớp....
Câu
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Câu
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (24 câu = 8 điểm).
Câu 1: Các kiểu hướng động âm của rễ là:
A. Hướng đất, hướng sáng.	B. Hướng nước, hướng hoá.	
C. Hướng sáng, hướng hoá.	D. Hướng sáng, hướng nước.
Câu 2: Ý nào không đúng đối với sự tiến hoá của hệ thần kinh?
A. Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng.
B. Tiến hoá theo hướng dạng lưới à Chuổi hạch à Dạng ống.
C. Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ.
D. Tiến hoá theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường.
Câu 3: Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ:
A. Năng lượng co tim.	B. Dòng máu chảy liên tục.	
C. Sự va đẩy của các tế bào máu.	D. Co bóp của mạch.	
Câu 4: Khi không có ánh sáng, cây non mọc như thế nào?
A. Mọc bình thường và có màu xanh.	B. Mọc vống lên và có màu xanh.
C. Mọc vống lên và có màu vàng úa.	D. Mọc bình thường và có màu vàng úa.
Câu 5: Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?
A. Vì quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn. 	 
B. Vì nắp mang chỉ mở một chiều. 
C. Vì cửa miệng, thềm miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàng 
D. Vì cá bơi ngược dòng nước. 
Câu 6: Phần lớn quá trình trao đổi khí ở lưỡng cư được thực hiện qua
A. Da. 	 B. Phổi. 	 C. Ống khí. 	 D. Mang. 
Câu 7: Hướng động là:
A. Hình thức phản ứng của cây trướ

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_1tiet_HK2.doc