Đề kiểm tra môn Toán Học Lớp 10 - Chương II: Hàm số và đồ thị

doc 3 trang Người đăng hapt7398 Lượt xem 1081Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Học Lớp 10 - Chương II: Hàm số và đồ thị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra môn Toán Học Lớp 10 - Chương II: Hàm số và đồ thị
ĐỀ KIỂM TRA 45’
CHƯƠNG II – HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Bài 1 (2 điểm) Điền dấu “X” vào cột Đúng hoặc cột Sai.
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Nếu y = kx (k là hằng số khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a.
2
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số a.
3
Quãng đường đi được s (km) của chuyển động đều và thời gian của chuyển động t (h) là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
4
Đồ thị của hàm số y = ax (a là hằng số khác 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Bài 2 (3 điểm) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = -3 thì y = 6
a. Tìm hệ số tỉ lệ a của y đối với x 
b. Biểu diễn y theo x
c. + Tính y khi x = 15; 
 + Tìm x khi y = -8
Bài 3 (2 điểm) 
Biết độ dài 3 cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2, 5, 9 và chu vi của tam giác l60 cm. Hãy tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó.
Bài 4 (3 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 2x.
a. Tính f(1) ; f(2) ; f(-2).
b. Vẽ đồ thị của hàm số trên. 
c. Biểu diễn các điểm A(-2; 2) ; B(-1; -2) ; C(3 ; 4) trên hệ trục tọa độ. Trong ba điểm A, B, C điểm nào thuộc, không thuộc đồ thị hàm số y = 2x ? Vì sao ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1 (2 điểm) Điền dấu “X” vào cột Đúng hoặc cột Sai.
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Nếu y = kx (k là hằng số khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a.
x
2
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số a.
x
3
Quãng đường đi được s (km) của chuyển động đều và thời gian của chuyển động t (h) là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
x
4
Đồ thị của hàm số y = ax (a là hằng số khác 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
x
Bài
Đáp án
Điểm
2
a) x và y tỉ lệ thuận nên k = y : x = 6 : (-3) = -2
b) y = -2x
c) + x = 15 => y = -30 
 + y = -8 => x = 4
1
1
0,5
0,5
3
Gọi độ dài ba cạnh của một tam giác lần lượt là a, b, c (cm) 
(Đk: a, b, c > 0 )
Vì độ dài các cạnh và chu vi của tam giác là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên và a + b + c = 160
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 
Suy ra a = 20 cm
 b = 50 cm
 c = 90 cm
0,5
0,5
0,5
0,5
4
a) f(1) = 2: f(2)= 4; f(- 2)= -4
b) Vẽ đúng hệ trục tọa độ Oxy .
 Tìm thêm được một điểm thuộc đồ thị . Ví dụ M(1;2)
 Vẽ đường thẳng OM ta được đồ thị hàm số y = 2x
M
c) Biễu diễn đúng ba điểm A, B, C trên mặt phẳng tọa độ Oxy
 Điểm B thuộc đồ thị hàm số vì -2 = 2. (-1)
 Điểm A không thuộc đồ thị vì 2 3.12 -2
 Điểm C không thuộc đồ thị vì 4 2.3
1
1
1

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_on_tap_kiem_tra_1_tiet_Chuong_II_Ham_so_va_do_thi.doc