TRƯỜNG: ĐỀ KIỂM TRA LẦN 4 – LỚP 6 Tên: . Môn: TOÁN (Hình học – Học kì II) Lớp: . Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề Điểm Lời phê giáo viên PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5điểm, mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1: Trên đường thẳng a lấy 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đó. Từ O nằm ngoài đường thẳng a nối các điểm A, B, C, D. Chỉ ra đáp án sai: Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC C. Tia OC nằm giữa hai tia OB, OD Tia OB nằm giữa hai tia OC, OD. D. Tia OB nằm giữa hai tia OA, OD Câu 2: Cho 5 tia chung gốc. Số góc được tạo thành là bao nhiêu? 4 B. 10. C. 7 D. 11 Câu 3: Cần ít nhất bao nhiêu điểm để nối lại ta được 4 hình tam giác nhận các điểm đó là đỉnh? 4. B. 5 C. 7 D. 6 Câu 4: Cho đường tròn (O, 4cm), một điểm A sao cho OA = 3cm. Điểm A nằm ở: Bên ngoài đường tròn C. Trên đường tròn Bên trong đường tròn. D. Tất cả đều sai Câu 5: Lúc 9 giờ số đo giữa kim giờ và kim phút là: 90o. B. 75o C. 120o D. 105o Câu 6: Cho hai góc xOy và mIn có các cạnh cắt nhau tại 4 điểm P, Q, R, S như hình vẽ. Thế thì: Điểm P nằm trong góc xOy C. Điểm S nằm trong góc Oqm Điểm S nằm trong góc xOm D. Điểm R nằm trong góc mIn Câu 7: Số đo góc A là bao nhiêu nếu góc A, góc B bù nhau và góc B = 95o? 100o B. 95o C. 90o D. 85o. Câu 8: Cho góc xOy = 85o, vẽ tia Oz nằm trong góc xOy sao cho góc xOz = 19o. Vẽ phân giác Ot của góc yOz. Số đo góc xOt bằng: 32o B. 42o C. 52o. D. 51o Câu 9: Trên xx’ lấy điểm O. Vẽ tia Oy , vẽ phân giác Oa của góc x’Oy, vẽ phân giác Ob của góc xOy. Có thể cho rằng: Góc aOb là góc nhọn C. Góc aOb là góc tù Góc aOb luôn vuông. D. Không kết luận được P Câu 10. Hình bên có mấy cặp góc kề bù: 16. 78 12 S Một số khác ĐÚNG – SAI: (1 điểm) Góc bẹt là gó có hai cạnh là hai tia đối nhau. Tam giác MNP là hình gồm MN, NP và MP Hai góc có tồng bằng 180o là 2 góc kề bù Nếu Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy thì góc xOt + góc yOt = góc xOy. ĐIỀN VÀO CHỔ TRỐNG: (2 điểm) Cho tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy không đối nhau, gọi Ot là tia đối của tia Oz. Các tia ...và.. thuộc hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oz Các tia và..thuộc cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox Các tia và..thuộc cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy Các tia ...và.. thuộc hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oy Vẽ tam giác ABC, lấy điểm D nằm trên cạnh BC, lấy điểm E nằm giữa A và D. Đoạn thẳng AD là cạnh chung của 2 tam giác: Đoạn thẳng AC là cạnh chung của 2 tam giác: Đoạn thẳng AB là cạnh chung của 2 tam giác: Điểm E nằm trong tam giác. TỰ LUẬN: (2 điểm) Câu 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC = 5cm. Nêu cách vẽ Tính góc BAC? Lấy M nằm trong tam giác. Vẽ các tia AM, BM và đoạn thẳng MC Câu 2: Vẽ góc AOB bằng 60o. Vẽ OC là tia đối của OA Tính góc BOC ? Vẽ tia OM là phân giác góc BOC. Tính góc MOC và góc MOA ? -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chú ý: - Học sinh không được sử dụng tài liệu nhưng được dùng máy tính. Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. -------HẾT-------
Tài liệu đính kèm: