Đề kiểm tra học kỳ II năm học: 2015 – 2016 môn: Vật lý 6 thời gian: 15 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 8 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II năm học: 2015 – 2016 môn: Vật lý 6 thời gian: 15 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ II năm học: 2015 – 2016 môn: Vật lý 6 thời gian: 15 phút (không kể thời gian phát đề)
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Máy cơ đơn giản - Sự nở vì nhiệt
- Định nghĩa sự nóng chảy
- Các chất nĩng chảy ở nhiệt độ nào thì đơng đặc ở nhiệt độ đĩ.
 - Phần lớn các chất đơng đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đơng đặc. Các chất nĩng chảy ở nhiệt độ nào thì đơng đặc ở nhiệt độ đĩ.
- Trong thời gian đơng đặc, nhiệt độ của vật khơng thay đổi.
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
-Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 
Số câu hỏi
1
0.5
1
0,5
3
1
5
2
Số điểm
0.5
0.5
0.5
1.25
1.5
1.5
2.5
3.25
Tỉ lệ %
5%
5%
5%
12.5%
15%
15%
25%
32.5%
2 Sự chuyển thể của các chất
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Hiện tượng một chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ của chất đĩ. Mọi chất lỏng cĩ thể bay hơi đều cĩ thể ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi.
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, giĩ và diện tích mặt thống của chất lỏng.
Mỗi chất lỏng sơi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đĩ gọi là nhiệt độ sơi của chất lỏng. Trong suốt thời gian sơi nhiệt độ của chất lỏng khơng thay đổi.
Qua đồ thị mơ tả được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong sự nĩng chảy của băng nước đá
-Giải thích được hiện tượng ngưng tụ trong trong thực tế.
Số câu hỏi
1
1
1
2
1
3
3
Số điểm
0.5
0.75
1
1
1
1.5
3.75%
Tỉ lệ %
5%
7.5%
10%
10%
10%
15%
27.5%
TS câu hỏi
3.5
2.5
7
8
5
TS điểm
2.25
2.75
5
4
6
Tỉ lệ %
22.5%
27.5%
50%
40%
60%
TRƯỜNG THCS XÃ LÁT
Họ và tên: .
Lớp: ..
Ngày: 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2015 – 2016 
Mơn: Vật lý 6
Thời gian: 15 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xét
 I. Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn vào các chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất:
 Câu 1: Qủa bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phờng lên vì:
 A. Vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.
 B. Nước tràn qua khe hở vào trong bóng bàn.
 C. Vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phờng lên.
 D. Khơng khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra.
 Câu 2: Các nhiệt kế dưới đây, nhiệt kế dùng để đo được nhiệt đợ của nước đang sơi là:
 A. Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân. B. Nhiệt kế y tế, nhiệt kế dầu.
 C. Nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế dầu. D. Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu.
 Câu 3: Bên ngoài thành cớc đựng nước đá có nước vì:
 A. Nước trong cớc có thể thấm ra ngoài.
 B. Hơi nước trong khơng khí gặp lạnh ngưng tụ tạo thành nước.
 C. Nước trong cớc bay hơi ra bên ngoài.
 D. Nước trong khơng khí tụ trên thành cớc.
 Câu 4: Khi quan sát sự nóng chảy của băng phiến, trong suớt thời gian nóng chảy thì:
 A. Nhiệt đợ của băng phiến khơng thay đởi. B. Nhiệt đợ của băng phiến tăng.
 C. Nhiệt đợ của băng phiến giảm. D. Nhiệt đợ của băng phiến lúc đầu tăng sau đó
 Câu 5:Khi nói về sự đơng đặc, câu kết luận khơng đúng là:
 A. Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt đợ nào thì đơng đặc ở nhiệt đợ ấy.
 B. Các chất nóng chảy ở nhiệt đợ này nhưng lại đơng đặc ở nhiệt đợ khác.
 C. Nhiệt đợ đơng đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.
 D. Trong suớt thời gian đơng đặc nhiệt đợ của vật khơng thay đởi.
 Câu 6: Khi làm muới bằng nước biển người ta đã dựa vào hiện tượng:
 A. Ngưng tụ. B. Bay hơi. C. Đơng đặc. D. Bay hơi và đơng đặc.
 Câu 7: Ở chỡ tiếp nới của hai thanh ray đường sắt lại có mợt khe hở là vì:
 A. Chiều dài của thanh ray khơng đủ. B. Để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
 C. Khi nhiệt đợ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. Khơng thể hàn hai thanh ray được.
 Câu 8: Nhiệt đợ sơi của mợt chất lỏng phụ thuợc vào yếu tớ:
 A. Khới lượng chất lỏng. B. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
 C. Áp suất trên mặt chất lỏng. D. Diện tích và áp suất trên mặt thoáng chất lỏng.
TRƯỜNG THCS XÃ LÁT
Họ và tên: .
Lớp: ..
Ngày: 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2015 – 2016 
Mơn: Vật lý 6
Thời gian: 30 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xét
II. Tự luận: (6đ)
Câu 9. (2đ) Sự nĩng chảy là gì? Đặc điểm của quá trình nĩng chảy của chất rắn? 
Câu 10. (1,5đ) Giải thích tại sao các tấm tơn lợp nhà thường cĩ hình lượn sĩng?
Câu 11. (1đ) Hãy dựa vào đờ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đởi nhiệt đợ theo thời gian khi đun nóng mợt chất sau để trả lời các câu hỏi sau:
a. Người ta đang đun nóng chất có tên gọi là gì?
b. Hãy mơ tả sự thay đởi nhiệt đợ và thể tích của chất đó ứng với các đoạn AB, BC, CD?
6
12
9
-6
-3
3
0
3
6
15
12
9
18
Nhiệt độ (0C)
Thời gian (phút)
D
B
C
A
Câu 12. (0,5đ) Tớc đợ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuợc vào yếu tớ nào?
Câu 13. (1đ) Tại sao rượu đựng trong chai khơng đậy nút sẽ cạn dần, nếu nút kín thì khơng cạn?
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKII
Mơn :Vật lí lớp 6
Năm học 2015 – 2016
A.Trắc nghiệm: (4đ’)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
C
B
A
B
B
C
C
 B. Tự luận.(6đ)
 Câu 9 (1,75đ) 
 a/ Sự chuyển thể của một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nĩng chảy (0,5đ)
 b/ Đặc điểm:
 - Phần lớn các chất nĩng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ nĩng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nĩng chảy. (0,75đ)
- Trong suốt thời gian nĩng chảy nhiệt độ của vật khơng thay đổi. (0,5đ)
 Câu 10 (1,5đ) 
 - Khi trời nĩng các tấm tơn cĩ thể giãn nở vì nhiệt (0,5đ) mà ít bị ngăn cản hơn nên tránh được hiện tượng sinh ra lực lớn (0,5đ) cĩ thể làm rách tơn lợp mái. (0,5đ)
 Câu 11 (1đ) 
 a/ Người ta đang đun nóng chất có tên gọi là nước đá (0,25đ)
 b/ - Đoạn AB: Nhiệt độ tăng, thể rắn(0,25đ) 
 - Đoạn BC: Nhiệt độ khơng thay đổi, thể rắn và lỏng (0,25đ)
 - Đoạn CD: Nhiệt độ tăng, thể lỏng (0,25đ)
 Câu 12 (0,75đ) Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào: Nhiệt độ, giĩ, diện tích mặt thống chất lỏng.
 Câu 13 (1đ) 
 - Rượu đựng trong chai khơng đậy nút sẽ cạn dần vì xảy ra bay hơi (0,5đ)
 - Rượu đựng trong chai đậy nút kín sẽ khơng cạn vì đồng thời vừa xảy ra bay hơi vừa xảy ra ngưng tụ (0,5đ) 
Tuần: 36 Ngày soạn: 03/05/2016
Tiết: 35 Ngày dạy: 12/05/2016
THI HỌC KỲ II
 I. Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn vào các chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất:
 Câu 1: Qủa bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phờng lên vì:
 A. Vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.
 B. Nước tràn qua khe hở vào trong bóng bàn.
 C. Vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phờng lên.
 D. Khơng khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra.
 Câu 2: Các nhiệt kế dưới đây, nhiệt kế dùng để đo được nhiệt đợ của nước đang sơi là:
 A. Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân. B. Nhiệt kế y tế, nhiệt kế dầu.
 C. Nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế dầu. D. Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu.
 Câu 3: Bên ngoài thành cớc đựng nước đá có nước vì:
 A. Nước trong cớc có thể thấm ra ngoài.
 B. Hơi nước trong khơng khí gặp lạnh ngưng tụ tạo thành nước.
 C. Nước trong cớc bay hơi ra bên ngoài.
 D. Nước trong khơng khí tụ trên thành cớc.
 Câu 4: Khi quan sát sự nóng chảy của băng phiến, trong suớt thời gian nóng chảy thì:
 A. Nhiệt đợ của băng phiến khơng thay đởi. B. Nhiệt đợ của băng phiến tăng.
 C. Nhiệt đợ của băng phiến giảm. D. Nhiệt đợ của băng phiến lúc đầu tăng sau đó
 Câu 5:Khi nói về sự đơng đặc, câu kết luận khơng đúng là:
 A. Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt đợ nào thì đơng đặc ở nhiệt đợ ấy.
 B. Các chất nóng chảy ở nhiệt đợ này nhưng lại đơng đặc ở nhiệt đợ khác.
 C. Nhiệt đợ đơng đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.
 D. Trong suớt thời gian đơng đặc nhiệt đợ của vật khơng thay đởi.
 Câu 6: Khi làm muới bằng nước biển người ta đã dựa vào hiện tượng:
 A. Ngưng tụ. B. Bay hơi. C. Đơng đặc. D. Bay hơi và đơng đặc.
 Câu 7: Ở chỡ tiếp nới của hai thanh ray đường sắt lại có mợt khe hở là vì:
 A. Chiều dài của thanh ray khơng đủ. B. Để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
 C. Khi nhiệt đợ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. Khơng thể hàn hai thanh ray được.
 Câu 8: Nhiệt đợ sơi của mợt chất lỏng phụ thuợc vào yếu tớ:
 A. Khới lượng chất lỏng. B. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
 C. Áp suất trên mặt chất lỏng. D. Diện tích và áp suất trên mặt thoáng chất lỏng.
II. Tự luận: (6đ)
Câu 9. (2đ) Sự nĩng chảy là gì? Đặc điểm của quá trình nĩng chảy của chất rắn? 
Câu 10. (1,5đ) Giải thích tại sao các tấm tơn lợp nhà thường cĩ hình lượn sĩng?
Câu 11. (1đ) Hãy dựa vào đờ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đởi nhiệt đợ theo thời gian khi đun nóng mợt chất sau để trả lời các câu hỏi sau:
a. Người ta đang đun nóng chất có tên gọi là gì?
b. Hãy mơ tả sự thay đởi nhiệt đợ và thể tích của chất đó ứng với các đoạn AB, BC, CD?
6
12
9
-6
-3
3
0
3
6
15
12
9
18
Nhiệt độ (0C)
Thời gian (phút)
D
B
C
A
Câu 12. (0,5đ) Tớc đợ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuợc vào yếu tớ nào?
Câu 13. (1đ) Tại sao rượu đựng trong chai khơng đậy nút sẽ cạn dần, nếu nút kín thì khơng cạn?

Tài liệu đính kèm:

  • docbi de thi hoc ki 2 ly 6.doc