Đề kiểm tra học kỳ II năm học: 2015 - 2016 môn: Toán – Khối 7 thời gian làm bài: 90 phút

doc 8 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II năm học: 2015 - 2016 môn: Toán – Khối 7 thời gian làm bài: 90 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ II năm học: 2015 - 2016 môn: Toán – Khối 7 thời gian làm bài: 90 phút
PHÒNG GD-ĐT VŨNG LIÊM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS LƯU VĂN MÓT 	MÔN: TOÁN – KHỐI 7
	Thời gian làm bài: 90 phút
* Ma trận: 
 Cấp độ 
 Chủ đề 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng
Cộng 
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao 
1) Thống kê
Số câu
Số điểm: Tỉ lệ %
Xác định được dấu hiệu, lập được bảng tần số và tìm mốt
2
1,5
Tính được số trung bình cộng của dấu hiệu
1
0,5
3
2đ=20%
2) Giá trị của biểu thức đại số
Số câu
Số điểm: Tỉ lệ %
Biết tính giá trị của một biểu thức đại số 
1
0,5
1
0,5đ=5%
3) Đơn thức đồng dạng 
Số câu
Số điểm: Tỉ lệ %
Phát biểu được quy tắc và thực hiện được phép tính
3
2
3
2đ=20%
4) Đa thức một biến 
Số câu
Số điểm: Tỉ lệ %
Biết thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến 
1
1
1
1đ=10%
5) Cộng, trừ đa thức một biến 
Số câu
Số điểm: Tỉ lệ %
Biết cộng, trừ hai đa thức một biến 
2
2
2
2đ=20%
6) Định lý Py-ta-go
Số câu
Số điểm: Tỉ lệ %
Phát biểu được định lý Py-ta-go 
1
1
Tính được cạnh huyền khi biết hai cạnh góc vuông 
2
1,5
3
2,5đ=25%
7) Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
Số câu
Số điểm: Tỉ lệ %
Biết chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau 
1
1
1
1đ=10%
8) Tam giác cân 
Số câu
Số điểm: Tỉ lệ %
Biết cách chứng minh tam giác cân 
1
1
1
1đ=10%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:Tỉ lệ%
6
4,5đ=45%
5
3,5đ=35%
3
3đ=30%
1
1đ=10%
15
12đ=120%
Phụ chú: Kể cả hai câu tự chọn
PHÒNG GD-ĐT VŨNG LIÊM 	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2015-2016
TRƯỜNG THCS LƯU VĂN MÓT 	MÔN: TOÁN – KHỐI 7
	Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ: 1
A/ PHẦN TỰ CHỌN: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau để làm bài. 
Câu 1: (2 điểm) a) Phát biểu quy tắc cộng (trừ) các đơn thức dồng dạng
	 b) Áp dụng: Tính : a) 2x2y + 3x2y 	b) 5x3y2 – 7x3y2 
Câu 2: (2 điểm) a) Phát biểu định lý Py-ta-go
	 b) Áp dụng: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3cm, AC = 4cm. 
 Tính độ dài cạnh BC
B/ PHẦN BẮT BUỘC: (8 điểm) 
Bài 1: (1,5điểm) Cho đa thức P(x) = 5x4 – 2x3 -2x4 + x2 -3x4 – x + 5 + x 
Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến 
Tính P(2)
Bài 2: (2 điểm) Số con trong 18 gia đình ở một tổ khu phố được thống kê như sau :
2
3
4
2
0
1
4
2
2
0
1
2
3
2
1
2
2
1
 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ?
 b) Lập bảng tần số, tìm mốt của dấu hiệu.
 c) Tính số trung bình cộng.
Bài 3: (2 điểm) Cho 2 đa thức: A(x) = 
 	 B(x) = 
 a) Tính A(x) + B(x)
 b) Tính A(x) - B(x) 
Bài 4: (2,5điểm) Cho DABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt AC tại E.
 a) Cho AB = 5 cm, AC = 12 cm, tính BC ?
 b) Chứng minh DABE = DDBE.
 c) Gọi F là giao điểm của DE và BA. Chứng minh tam giác EFC cân. 
---------Hết---------
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM 
 A/ PHẦN TỰ CHỌN :
Câu 1: a) Phát biểu đúng quy tắc 	(1đ) 
	b) a) 2x2y + 3x2y = 5x2y 	(0,5đ) 
	 b) 5x3y2 – 7x3y2 = - 2x3y2 	(0,5đ) 
Câu 2: a) Phát biểu đúng định lý 	(1đ) 
	b) BC2 = AB2 + AC2 	(0,5đ) 
	 BC2 = 32 + 42 = 25
	=> BC = 5 (cm) 	(0,5đ) 
B/ PHẦN BẮT BUỘC: 
Bài 1: a) 	P(x) = 5x4 – 2x3 -2x4 + x2 -3x4 – x + 5 + x
	P(x) = 5x4 - 2x4 – 3x4 – 2x3 + x2 – x + x + 5 (0,5đ) 
	P(x) = -2x3 + x2 + 5 	(0,5đ) 
b) P(2) = -2.23 + 22 + 5 = - 7	(0,5đ) 
Bài 2: a) Dấu hiệu là số con trong mỗi gia đình 	(0,5đ) 
b) 	Lập đúng bảng “Tần số” 	(0,5đ)
Giá trị (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
8
2
2
N= 18
	M0 = 2	(0,5đ) 
c) Tính đúng 	(0,5đ) 	
Bài 3: a) Tính đúng: A(x) + B(x) = -2x + 3 	(1đ) 
	b) Tính đúng A(x) – B(x) = 6x4 – 8x3 + 10x2 – 6x – 9 	(1đ) 
Bài 4: a) Tính đúng: BC = 13(cm) 	(0,5đ) 
b) Chứng minh đúng: 
 (Cạnh huyền-cạnh góc vuông)	(1đ) 
c) Chứng minh được: 
(g-c-g) 	(0,5đ) 
=> EF = EC 	=> cân tại E	(0,5đ) 
PHÒNG GD-ĐT VŨNG LIÊM	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II . Năm học: 2015 - 2016
TRƯỜNG THCS LƯU VĂN MÓT	Môn : TOÁN – KHỐI 7 
	Thời gian làm bài: 90 phút
---------oOo---------
ĐỀ: 2
I/ Phần tự chọn : (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau :
Câu 1: (2 điểm) : Cho đơn thức A = 2x3y2. 3x2y 
Thu gọn đơn thức A 
Tìm hệ số và bậc của đơn thức A 
Câu 2 : (2 điểm) Phát biểu định lý Py-ta-go 
 Áp dụng: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3cm; BC = 5cm. Tính độ dài cạnh AC 
II/ Phần bắt buộc: ( 8 điểm) 
Bài 1: (2 điểm ) Thực hiện các phép tính sau : 
 a) 6x5y2 – 3x5y2 – 2x5y2 	b) 	
 c) 3x2y.x2y2z 	 d) 
Bài 2 : (2 điểm ) Cho hai đa thức : 
 P(x) = x2 – 2x – 5x5 + 7x3 - 12 
 Q(x) = x3 - 2x4 – 7x + x2 – 4x5 
Tính P(x) + Q(x) 
Tính P(x) – Q(x) 
Bài 3: (1 điểm ) 	 
 Tìm nghiệm của đa thức : (x – 1)(x + 7)
Bài 4 : (3 điểm ) 
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm; AC = 8cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại E . Kẻ EH vuông góc với BC ( H BC ) 
Tính BC 
Chứng minh AE = HE 
Chứng minh AE < EC 
---Hết---
 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM 
----------oOo------------
I/ Phần tự chọn : (2 điểm)
Câu 1 : a) Thu gọn đúng: A = 6x5y3 	(1đ) 
	 b) Hệ số là : 6 	(0,5đ)
	 Bậc là : 8 	(0,5đ)
Câu 2 : -Phát biểu đúng định lý : 	(1đ) 
	 -Tính đúng AC = 4cm 	(1đ) 
II/ Phần bắt buộc: ( 8 điểm)
Bài 1: 
a) 6x5y2 – 3x5y2 – 2x5y2 = x5y2 	(0,5 đ) 
b) 	= x4y6z2 	(0,5đ) 
c) 3x2y.x2y2z = x4y3z 	(0,5đ) 
d) = 	(0,25đ) 
	= 	(0,25đ) 
Bài 2 : a) Tính đúng : P(x) + Q(x) = - 9x5 – 2x4 + 8x3 + 2x2 – 9x – 12 	(1 đ) 
	b) Tính đúng : P(x) – Q(x) = - x5 + 2x4 + 6x3 + 5x – 12 	(1 đ) 
Bài 3 : 
	 Tìm đúng nghiệm của đa thức là :	x = 1	(0,5đ)
	x = -7 	(0,5đ) 
Bài 4 : a) Tính đúng BC = 10 (cm) 	(1đ) 
b)Chứng minh đúng ABE = HBE 	(1đ) 
c) EHC vuông tại H => HE< EC 	(0,5đ) 
Mà HE = AE (cmt) 
=> AE < EC 	(0,5đ) 
(Học sinh có cách giải khác đúng cho điểm tương đương ) 
PHÒNG GD-ĐT VŨNG LIÊM	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II . Năm học: 2015 - 2016
TRƯỜNG THCS LƯU VĂN MÓT	Môn : TOÁN – KHỐI 7 
	Thời gian làm bài: 90 phút
 ĐỀ: 3
A/ PHẦN TỰ CHỌN: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau để làm bài 
Câu 1: (2 điểm) a) Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ? 
	 b) Áp dụng: Tìm nghiệm của đa thức sau: 2x – 6 
Câu 2: (2 điểm) a) Phát biểu tính chất về góc của tam giác cân? 
	 b) Áp dụng: Cho tam giác ABC cân ở A, biết góc A bằng 400. 
 Tính số đo góc B và góc C ?
B/ PHẦN BẮT BUỘC: (8 điểm) 
Bài 1: (1,5 điểm) Cho đơn thức A = 
 a) Thu gọn A rồi cho biết hệ số và phần biến của đơn thức.
 b) Tính giá trị của A tại x = –2, y = 1.
Bài 2: (2 điểm) Điểm thi môn toán lớp 7A có 30 học sinh cho bởi bảng sau :
6
8
9
7
5
10
9
7
8
9
4
7
8
8
7
9
10
4
6
7
8
7
8
9
8
8
7
6
5
5
 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ?
 b) Lập bảng tần số, tìm mod của dấu hiệu.
 c) Tính số trung bình cộng.
Bài 3: (2 điểm) Cho A(x) = 2x3 – 5x2 + 7x – 4 
 B(x) = – 2x3 + x2 – 7x + 8
 a) Tính A(x) + B(x)
 b) Tính A(x) – B(x) 
Bài 4: ( 2,5 điểm) Cho ABC vuông tại A ; AB = 6 cm ; AC = 8 cm 
Tính BC .
Vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của MA lấy MD = MA . Chứng minh AB = CD
Chứng minh 2AM < AB + AC.
.........HẾT.
	ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM	
A/ PHẦN TỰ CHỌN: (2 điểm) 
Câu 1: a) Phát biểu đúng 	(1đ) 
	b) Áp dụng: Cho 2x – 6 = 0 	(0,5đ)
	=> x = 3 	(0,5đ) 
Câu 2: a) Phát biểu đúng 	(1đ) 
	Áp dụng: Tính đúng 	(1đ)
B/ PHẦN BẮT BUỘC: (8 điểm) 
Bài 1: (1,5điểm) a) A = = 	(0,5đ) 
	Hệ số: 	(0,25đ)
	Phần biến: x5y6 	(0,25đ) 
b) Tính được: A = (-2)5.16 	(0,25đ) 
	A = -32.1 = - 32 	(0,25đ) 
Bài 2: (2 điểm) 
a)Dấu hiệu là điểm thi môn toán của học sinh lớp 7A	(0,5đ) 
b)Bảng : đúng bảng “tần số” 	(0,5đ) 
Giá trị (x) 
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n) 
2
3
3
7
8
5
2
N=30
	Tính đúng: M0 = 8 	(0,5đ) 
c) 	(0,5đ) 
Bài 3: (2 điểm) 
a) Tính đúng A + B = - 4x2 +4 	(1 đ) 
b) Tính đúng A – B = 4x3 – 6x2 + 14x – 12 	(1 đ) 
Bài 4: (2,5điểm) 
a) BC2 = 100	(0,25đ) 
 => BC = 10 (cm) 	(0,25đ) 
b) Chứng minh đúng: (c-g-c) 	(0,5đ) 
	=> AB = CD 	(0,5đ) 
c) Xét 
Có: AD < CD + AC 	(0,5đ) 
Do AB = CD ; AD = 2AM 	(0,25đ)
=> 2AM < AB + AC 	(0,25đ) 
Duyệt: 29/03/ 2016
T2
La Văn Trúc

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ 18 TOÁN 7 HK2.doc