Đề kiểm tra học kỳ II - Năm học 2015 - 2016 môn: Ngữ văn, khối: 8 thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 10 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1134Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II - Năm học 2015 - 2016 môn: Ngữ văn, khối: 8 thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ II - Năm học 2015 - 2016 môn: Ngữ văn, khối: 8 thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH
_________________
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NH 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN, KHỐI: 8
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
I/ PHẦN ĐỌC HIỂU: ( 3 điểm, mỗi câu đúng được 0.5 điểm)
 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
 [...] Ngày nay, đi các nước phát triển, đâu đâu cũng nổi lên chiến dịch chống thuốc lá. Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la). Khắp nơi những tài liệu, khẩu hiệu chống thuốc lá dần dần lấn át những quảng cáo của các hãng thuốc lá. Và nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá trên báo chí, vô tuyến truyền hình. Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX : ”Một châu Âu không còn thuốc lá”. Nước ta khác với các nước châu Âu, đang còn trong tình trạng có nhiều bệnh tật do vi trùng, kí sinh trùng gây ra, nay lại theo đòi các nước phát triển, nhiễm thêm các bệnh do thuốc lá ; sốt rét, bệnh phong, lao, ỉa chảy chưa thanh toán được, lại ôm thêm ôn dịch thuốc lá này. Nghĩ đến mà kinh ! Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này.
 (Theo Nguyễn Khắc Viện, từ trong thuốc lá đến ma túy – Bệnh nghiện)
 1. Đoạn văn này được trích từ văn bản nào ? 
 2. Văn bản đó thuộc kiểu văn bản gì ?
 3. Chỉ ra câu ghép trong đoạn trích đó ? 
 4. Xác định các cụm C – V trong câu ghép vừa tìm được.
 5. Trong đoạn trích trên đã sử dụng phương pháp thuyết minh gì ?
 6. Nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn trích ?
II/ PHẦN LÀM VĂN: ( 7 điểm ) 
 Chọn một trong hai đề sau :
 Đề 1: Kể lại những kỉ niệm buổi tựu trường mà em thích nhất. 
 Đề 2: Thuyết minh về cái phích nước (bình thủy).
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI LỚP 8 – NĂM HỌC 2015 – 2016
.
I/ PHẦN ĐỌC HIỂU ( 3 điểm, mỗi câu đúng được 0.5 điểm)
 1. Đoạn văn này được trích từ văn bản Ôn dịch, thuốc lá. 
 2. Văn bản đó thuộc kiểu văn bản nhật dụng.
 3. Câu ghép trong đoạn trích: Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX : "Một châu Âu không còn thuốc lá”.
 4. Xác định các cụm C – V trong câu ghép vừa tìm được.
 Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này/ đã làm giảm hẳn số người hút, 
 TN CN1 VN1
và người ta/ đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX : 
 CN2 VN2
”Một châu Âu không còn thuốc lá”.
 5. Trong đoạn trích trên đã sử dụng phương pháp thuyết minh: phương pháp nêu ví dụ.
 6. Nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn trích: Đánh dấu câu dẫn trực tiếp.
II/ PHẦN LÀM VĂN ( 7 điểm ) 
 A/ Hướng dẫn chung
 - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh đếm ý cho điểm.
 - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, limh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm ; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
 - Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Tổ chấm.
 B/ Đáp án và thang điểm
 Đề 1: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. 
 1. Yêu cầu về kĩ năng 
 HS biết viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có bố cục 3 phần.
 2. Yêu cầu về kiến thức
 Bằng khả năng kể chuyện đồng thời với tình cảm yêu thương gắn bó với con người nhằm thuyết phục người đọc người nghe hài lòng với bài viết về kỉ niệm của bản thân về ngày tựu trường đầu tiên.
 a/ Mở bài: 
	 - Dẫn dắt, giới thiệu về ngày tựu trường mà em thích.
	 - Nêu ấn tượng, cảm xúc về những kỷ niệm trong ngày tựu trường mang đầy ý nghĩa đó.
	 b/ Thân bài: 	 
 - Những công việc chuẩn bị cho ngày khai trường. (Bố mẹ của em làm gì ? Bản thân em làm gì ?...). 
	 - Ngày khai trường được bắt đầu thế nào ? (Không khí gia đình chuẩn bị đưa em đi học)
	 - Trên đường đến trường (cảnh quan hai bên đường, các bạn học sinh đến trường) 
	 - Những kỷ niệm trong ngày khai trường (kể và tả những sự việc đã xảy ra trong ngày đầu tiên đi học)	 
 - Tâm trạng của em trước các sự việc xảy ra. 
	 - Kết thúc buổi tựu trường. 
	 c/ Kết bài: 
	 - Cảm xúc, ấn tượng của em về ngày tựu trường đó.
	 - Ý nghĩa, giá trị của những kỷ niệm ấy đối với cuộc đời học sinh.
 * Lưu ý: Bài làm của học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau; cơ bản đạt được các yêu cầu về kĩ năng và kiến thức thì vẫn cho điểm tối đa.
 Đề 2: Thuyết minh về cái phích nước (bình thủy).
 1. Yêu cầu về kĩ năng 
 HS biết viết một bài văn thuyết minh có bố cục 3 phần. 
 2. Yêu cầu về kiến thức 
 Bằng khả năng thuyết minh về một thứ đồ dùng đồng thời với khả năng quan sát, học tập, tích lũy tri thức về đối tượng nhằm thuyết phục người đọc người nghe hài lòng với bài viết thuyết minh về cái phích nước của bản thân. 
 a. Mở bài: Giới thiệu cái phích nước là một thứ đồ dùng không thể thiếu trong mỗi gia đình.
 b. Thân bài: Cấu tạo của cái phích nước
 - Bộ phận quan trọng nhất chính là ruột phích là nơi giữ nhiệt gồm hai lớp:
 + Lớp thủy tinh phía trong được tráng bạc nhằm hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt.
 + Lớp chân không làm mất khả năng truyền nhiệt ra bên ngoài.
 - Miệng bình nhỏ làm giảm khả năng truyền nhiệt.
 - Hiệu quả giữ nhiệt: trong vòng 6 tiếng đồng hồ nước từ 100 độ còn giữ được70 độ.
 - Bộ phận vỏ phích làm bằng nhựa hoặc nhôm có tác dụng bảo quản ruột phích.
 - Để phích ở nơi thăng bằng, tránh xa tầm tay trẻ em.
 c. Kết bài: Nêu vai trò của cái phích nước trong đời sống hiện tại cũng như tương lai.
 * Lưu ý: Bài làm của học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau; cơ bản đạt được các yêu cầu về kĩ năng và kiến thức thì vẫn cho điểm tối đa.
 3. Cách cho điểm
 - Điểm 6 – 7: 
 + Đáp ứng tốt những yêu cầu nêu trên. Có thể còn nhiều thiếu sót nhỏ nhưng lại có được những ý có ý nghĩa sáng tạo.
 + Bố cục rõ ràng, ý trình bày hệ thống, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc và sáng tạo ; có thể còn vài sai sót về chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
 - Điểm 4 – 5: 
 + Trình bày được khoảng 2/3 ý đã nêu ở phần trên.
 + Về HT – PP: có bố cục rõ ràng, ý trình bày tương đối hệ thống ; còn mắc một số lỗi về chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
 - Điểm 2 – 3: 
 + Trình bày được khoảng 1/3 ý đã nêu ở phần trên.
 + Về HT – PP: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
 - Điểm 1: 
 Nội dung trình bày còn sơ sài, nhưng không sai lệch ; mắc rất nhiều lỗi về diễn đạt.
 - Điểm 0,0: Bài viết không thành văn, thành chữ hoặc bỏ giấy trắng hoặc hoàn toàn lạc đề.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I/ MỤC TIÊU
 - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình HKII, môn Ngữ Văn lớp 8.
 - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ Văn 8 HKI theo 3 nội dung: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. 
II/ HÌNH THỨC
- Hình thức: kiểm tra tự luận.
- Cách thức tổ chức kiểm tra: HS làm bài tại lớp trong 90 phút.
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN
 1- Liệt kê và chọn các đơn vị bài học của các phân môn
 (1) Phần Văn: (24 tiết)
 - Văn học Việt Nam hiện đại: (8 tiết)
 + Tôi đi học (2 tiết)
 + Trong lòng mẹ (2 tiết)
 + Tức nước vỡ bờ (1 tiết)
 + Lão Hạc (2 tiết)
 + Ôn tập truyện kí Việt Nam (1 tiết)
 - Văn bản truyện nước ngoài: (8 tiết)
 + Cô bé bán diêm (2 tiết)
 + Đánh nhau với cối xay gió (2 tiết)
 + Chiếc lá cuối cùng (2 tiết)
 + Hai cây phong (2 tiết)
 - Văn bản nhật dung: (3 tiết)
 + Thông tin về ngày Trái đất năm 2000 (1 tiết)
 + Ôn dịch, thuốc lá (1 tiết)
 + Bài toán dân số (1 tiết)
 - Văn bản thơ: (4 tiết)
 + Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (1 tiết)
 + Đập đá ở Côn Lôn (1 tiết)
 + Muốn làm thằng Cuội (1 tiết)
 + Hai chữ nước nhà (1 tiết)
 - CTĐP: (1 tiết)
 + Nhà văn Anh Đức (1 tiết)
 (2) Phần Tiếng Việt: (14 tiết)
 - Trường từ vựng (1 tiết)
 - Từ tượng hình, từ tượng thanh (1 tiết)
 - Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội (1 tiết)
 - Trợ từ, thán từ (1 tiết)
 - Tình thái từ (1 tiết)
 - CTĐP: Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương (1 tiết)
 - Nói quá (1tiết)
 - Nói giảm, nói tránh (1 tiết) 
 - Câu ghép (2 tiết)
 - Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm (1 tiết)
 - Dấu ngoặc kép (1 tiết)
 - Ôn luyện về dấu câu (1 tiết)
 - Ôn tập tiếng Việt (1 tiết)
 (3) Phần tập làm văn: (16 tiết)
 - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản (1 tiết)
 - Bố cục của văn bản (1 tiết)
 - Xây dựng đoạn văn trong văn bản (1 tiết)
 - Liên kết các đoạn văn trong văn bản (1 tiết)
 - Tóm tắt văn bản tự sự (1 tiết)
 - Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự (1 tiết)
 - Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự (1 tiết)
 - Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (1 tiết)
 - Lập dàn bài cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (1 tiết)
 - Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm (1 tiết)
 - Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh (1 tiết)
 - Phương pháp thuyết minh (1 tiết)
 - Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh (2 tiết)
 - Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng (1 tiết)
 - Thuyết minh về một thể loại văn học (1 tiết)
 2- Xây dựng khung ma trận
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Phần đọc hiểu 
2
4
6
Viết bài văn tự sự / thuyết minh
1
1
Số câu
Số điểm
2
1
4
2
1
7
7
10
IV/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
 (Có đề đính kèm)
V/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỄM
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI LỚP 8 – NĂM HỌC 2015 – 2016
.
I/ PHẦN ĐỌC HIỂU ( 3 điểm, mỗi câu đúng được 0.5 điểm)
 1. Đoạn văn này được trích từ văn bản Ôn dịch, thuốc lá. 
 2. Văn bản đó thuộc kiểu văn bản nhật dụng.
 3. Câu ghép trong đoạn trích: Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX : "Một châu Âu không còn thuốc lá”.
 4. Xác định các cụm C – V trong câu ghép vừa tìm được.
 Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này/ đã làm giảm hẳn số người hút, 
 TN CN1 VN1
và người ta/ đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX : 
 CN2 VN2
”Một châu Âu không còn thuốc lá”.
 5. Trong đoạn trích trên đã sử dụng phương pháp thuyết minh: phương pháp nêu ví dụ.
 6. Nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn trích: Đánh dấu câu dẫn trực tiếp.
II/ PHẦN LÀM VĂN ( 7 điểm ) 
 A/ Hướng dẫn chung
 - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh đếm ý cho điểm.
 - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, limh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm ; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
 - Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Tổ chấm.
 B/ Đáp án và thang điểm
 Đề 1: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. 
 1. Yêu cầu về kĩ năng 
 HS biết viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có bố cục 3 phần.
 2. Yêu cầu về kiến thức
 Bằng khả năng kể chuyện đồng thời với tình cảm yêu thương gắn bó với con người nhằm thuyết phục người đọc người nghe hài lòng với bài viết về kỉ niệm của bản thân về ngày tựu trường đầu tiên.
 a/ Mở bài: 
	 - Dẫn dắt, giới thiệu về ngày tựu trường mà em thích.
	 - Nêu ấn tượng, cảm xúc về những kỷ niệm trong ngày tựu trường mang đầy ý nghĩa đó.
	 b/ Thân bài: 	 
 - Những công việc chuẩn bị cho ngày khai trường. (Bố mẹ của em làm gì ? Bản thân em làm gì ?...). 
	 - Ngày khai trường được bắt đầu thế nào ? (Không khí gia đình chuẩn bị đưa em đi học)
	 - Trên đường đến trường (cảnh quan hai bên đường, các bạn học sinh đến trường) 
	 - Những kỷ niệm trong ngày khai trường (kể và tả những sự việc đã xảy ra trong ngày đầu tiên đi học)	 
 - Tâm trạng của em trước các sự việc xảy ra. 
	 - Kết thúc buổi tựu trường. 
	 c/ Kết bài: 
	 - Cảm xúc, ấn tượng của em về ngày tựu trường đó.
	 - Ý nghĩa, giá trị của những kỷ niệm ấy đối với cuộc đời học sinh.
 * Lưu ý: Bài làm của học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau; cơ bản đạt được các yêu cầu về kĩ năng và kiến thức thì vẫn cho điểm tối đa.
 Đề 2: Thuyết minh về cái phích nước (bình thủy).
 1. Yêu cầu về kĩ năng 
 HS biết viết một bài văn thuyết minh có bố cục 3 phần. 
 2. Yêu cầu về kiến thức 
 Bằng khả năng thuyết minh về một thứ đồ dùng đồng thời với khả năng quan sát, học tập, tích lũy tri thức về đối tượng nhằm thuyết phục người đọc người nghe hài lòng với bài viết thuyết minh về cái phích nước của bản thân. 
 a. Mở bài: Giới thiệu cái phích nước là một thứ đồ dùng không thể thiếu trong mỗi gia đình.
 b. Thân bài: Cấu tạo của cái phích nước
 - Bộ phận quan trọng nhất chính là ruột phích là nơi giữ nhiệt gồm hai lớp:
 + Lớp thủy tinh phía trong được tráng bạc nhằm hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt.
 + Lớp chân không làm mất khả năng truyền nhiệt ra bên ngoài.
 - Miệng bình nhỏ làm giảm khả năng truyền nhiệt.
 - Hiệu quả giữ nhiệt: trong vòng 6 tiếng đồng hồ nước từ 100 độ còn giữ được70 độ.
 - Bộ phận vỏ phích làm bằng nhựa hoặc nhôm có tác dụng bảo quản ruột phích.
 - Để phích ở nơi thăng bằng, tránh xa tầm tay trẻ em.
 c. Kết bài: Nêu vai trò của cái phích nước trong đời sống hiện tại cũng như tương lai.
 * Lưu ý: Bài làm của học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau; cơ bản đạt được các yêu cầu về kĩ năng và kiến thức thì vẫn cho điểm tối đa.
 3. Cách cho điểm
 - Điểm 6 – 7: 
 + Đáp ứng tốt những yêu cầu nêu trên. Có thể còn nhiều thiếu sót nhỏ nhưng lại có được những ý có ý nghĩa sáng tạo.
 + Bố cục rõ ràng, ý trình bày hệ thống, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc và sáng tạo ; có thể còn vài sai sót về chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
 - Điểm 4 – 5: 
 + Trình bày được khoảng 2/3 ý đã nêu ở phần trên.
 + Về HT – PP: có bố cục rõ ràng, ý trình bày tương đối hệ thống ; còn mắc một số lỗi về chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
 - Điểm 2 – 3: 
 + Trình bày được khoảng 1/3 ý đã nêu ở phần trên.
 + Về HT – PP: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
 - Điểm 1: 
 Nội dung trình bày còn sơ sài, nhưng không sai lệch ; mắc rất nhiều lỗi về diễn đạt.
 - Điểm 0,0: Bài viết không thành văn, thành chữ hoặc bỏ giấy trắng hoặc hoàn toàn lạc đề.
 BẢNG TÍNH CHUNG
 Bước 1: Phân bố tổng số câu hỏi các phân môn
NỘI DUNG CT/ PHÂN MÔN
SỐ 
TIẾT
SỐ 
CÂU
GHI
 CHÚ
1. Phần Văn
24
2
Có thể 2 câu
 2. Tiếng Việt
14
3
Có thể 3 câu
 3. Làm văn
16
1
Có thể 1 câu 
Không kể tiết làm và trả bài
CỤ THỂ CHO TỪNG PHÂN MÔN
 Bước 2: Phân bố cụ thể số câu hỏi cho từng phân môn
NỘI DUNG CT/ PHÂN MÔN
SỐ TIẾT
SỐ 
CÂU
GHI CHÚ
Phần Văn: (24 tiết)
 - Văn học Việt Nam hiện đại: (8 tiết)
 + Tôi đi học (2 tiết)
 + Trong lòng mẹ (2 tiết)
 + Tức nước vỡ bờ (1 tiết)
 + Lão Hạc (2 tiết)
 + Ôn tập truyện kí Việt Nam (1 tiết)
 - Văn bản truyện nước ngoài: (8 tiết)
 + Cô bé bán diêm (2 tiết)
 + Đánh nhau với cối xay gió (2 tiết)
 + Chiếc lá cuối cùng (2 tiết)
 + Hai cây phong (2 tiết)
 - Văn bản nhật dung: (3 tiết)
 + Thông tin về ngày Trái đất năm 2000 (1 tiết)
 + Ôn dịch, thuốc lá (1 tiết)
 + Bài toán dân số (1 tiết)
 - Văn bản thơ: (4 tiết)
 + Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (1 tiết)
 + Đập đá ở Côn Lôn (1 tiết)
 + Muốn làm thằng Cuội (1 tiết)
 + Hai chữ nước nhà (1 tiết)
 - CTĐP: (1 tiết)
 + Nhà văn Anh Đức (1 tiết)
24
8
2
2
1
2
1
8
2
2
2
2
3
1
1
1
4
1
1
1
1
1
1
2
NỘI DUNG CT/ PHÂN MÔN
SỐ TIẾT
SỐ 
CÂU
GHI CHÚ
Phần Tiếng Việt: (14 tiết)
 - Trường từ vựng (1 tiết)
 - Từ tượng hình, từ tượng thanh (1 tiết)
 - Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội (1 tiết)
 - Trợ từ, thán từ (1 tiết)
 - Tình thái từ (1 tiết)
 - CTĐP: Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương (1 tiết)
 - Nói quá (1tiết)
 - Nói giảm, nói tránh (1 tiết) 
 - Câu ghép (2 tiết)
 - Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm (1 tiết)
 - Dấu ngoặc kép (1 tiết)
 - Ôn luyện về dấu câu (1 tiết)
 - Ôn tập tiếng Việt (1 tiết)
14
1
1
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1
1
2
1
Phần tự luận có 1 câu
NỘI DUNG CT/ PHÂN MÔN
SỐ TIẾT
SỐ 
CÂU
GHI CHÚ
Phần tập làm văn: (16 tiết)
 - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản (1 tiết)
 - Bố cục của văn bản (1 tiết)
 - Xây dựng đoạn văn trong văn bản (1 tiết)
 - Liên kết các đoạn văn trong văn bản (1 tiết)
 - Tóm tắt văn bản tự sự (1 tiết)
 - Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự (1 tiết)
 - Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự (1 tiết)
 - Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (1 tiết)
 - Lập dàn bài cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (1 tiết)
 - Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm (1 tiết)
 - Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh (1 tiết)
 - Phương pháp thuyết minh (1 tiết)
 - Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh (2 tiết)
 - Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng (1 tiết)
 - Thuyết minh về một thể loại văn học (1 tiết)
16
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1
Ra đề văn viết
 Vĩnh Khánh ngày 9 tháng 12 năm 2015
 Giáo viên bộ môn
 Trương Thị Thanh Nga

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_KHOI_8_HKI_20152016.doc