PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II QUẬN 9 Năm học: 2014 – 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN – Lớp 7 – Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1: (1,5đ) Thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 8 2 4 5 4 6 8 10 8 8 8 4 5 8 6 5 8 5 8 8 7 6 9 8 6 5 9 6 10 7 a) Lập bảng tần số. b) Tính số trung bình cộng. c) Tìm mốt của dấu hiệu . Bài 2: Cho các đơn thức: (2đ) A = B = Hãy thu gọn các đơn thức trên Tìm hệ số và bậc của các đơn thức trên. Bài 3: Cho hai đa thức: (2đ) P(x) = 2x3 – 4x2 + 7x – 1 Q(x) = 2x3 + 4x2 + 10x + 8 Tính P(x) + Q(x) Tính Q(x) – P(x) Tính Q(x) – P(x) tại x = – 1 Bài 4: (1đ) Tìm nghiệm của đa thức: a) A(x) = b) B(x) = x2 + 2. Bài 5: (3,5đ) Cho DABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = AB. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt cạnh AC tại E. a) Cho AB = 6 cm, AC = 8 cm. Hãy tính độ dài BC. (1đ) b) Chứng minh: DABE = DDBE. (1đ) c) Gọi F là giao điểm của DE và tia BA, chứng minh EF = EC. (1đ) d) Gọi K là trung điểm của CF. Chứng minh: B, E, K thẳng hàng. (0,5đ) ----- Hết ----- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học : 2014 – 2015 Môn : TOÁN – Lớp 7 Bài 1: (1,5đ) a) Lập bảng tần số 0,5 Giá trị (x) 2 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 5 5 2 10 2 2 N = 30 b) Thời gian trung bình giải 1 bài toán của nhóm Hs là 0,5 c) Mốt của dấu hiệu là M0 = 8 0,5 Bài 2: (2đ) a) A = 0,5 Hệ số của đơn thức A là , bậc 25 0,5 B = 0,5 Hệ số của đơn thức B là – 2 , bậc 12 0,5 Bài 3: (2đ) P(x) = 2x3 – 4x2 + 7x – 1 Q(x) = 2x3 + 4x2 + 10x + 8 a) Tính đúng P(x) + Q(x) = 4x3 + 17x +7 0,75 b) Tính đúng Q(x) – P(x) = 8x2 + 3x + 9 0,75 c) Thay x = – 1 vào Q(x) – P(x) = 8x2 + 3x + 9 = 8(–1)2 + 3(–1) + 9 = 14 0,5 Bài 4: (1đ) a) A(x) = . Cho = 0 0,5 b) B(x) = x2 + 2 Cho x2 + 2 = 0 vô lý (vì với mọi x) Vậy đa thức B(x) không có nghiệm 0,5 Bài 5: a) Tính BC: có BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 0,5 BC = = 10 (cm) 0,5 b) Chứng minh được: DABE = DDBE (c/huyền – c.góc vuông) 1 c) Chứng minh: EF = EC ABE =DBEAE = ED (cạnh t/ư) 0,25 Xét AEF và DEC có , AE = DE (cmt), (đđ) 0,5 AEF = DEC (gcg) EF = EC (cạnh tương ứng) 0,25 Chứng minh: B, E, K thẳng hàng Chứng minh được (ccc) (góc t/ư) BK là phân giác của góc (1) 0,25 (góc t/ư do ) BE là phân giác của góc (2) Từ (1) và (2) tia BE và BK trùng nhau B, E, K thẳng hàng. 0,25 Học sinh có cách giải khác chính xác giáo viên cho trọn điểm
Tài liệu đính kèm: