ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2014-2015 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: TOÁN 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1 (3.0 điểm): Giải các phương trình sau đây : a) b) c) d) Câu 2 (1.5 điểm): Một ôtô chạy trên quãng đường AB. Lúc đi ôtô chạy với vận tốc 42 km/h. Lúc về ôtô chạy với vận tốc nhỏ hơn lúc đi là 6km/h. Vì vậy thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 50 phút. Tính chiều dài quãng đường AB. Câu 3 (2.0 điểm): Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) b) Câu 4 (3.5 điểm): Cho ABC vuông tại A (AB < AC) có AH là đường cao (HÎBC). S Chứng minh : HBA ABC và AB2 = BH.BC. Chứng minh : HA2 = HB.HC. Đường phân giác của góc AHB cắt AB tại E và đường phân giác của góc AHC cắt AC tại F. Chứng minh: HA.HF = HC.HE. S d) Chứng minh : HEF ABC . ---- Hết ---- Họ và tên thí sinh:.Số báo danh: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2 HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2014-2015 MÔN :TOÁN 8 Câu 1: (3 điểm) Giải các phương trình sau đây : (0,25.3đ) (0,25.3đ) (0,25.3đ) a) b) c) (0,25.3đ) d) điều kiện: x loại Vậy x = 0 Câu 2: (1,5 điểm) + Gọi x (km) là chiều dài quãng đường AB ( x>0) (0,25đ) (50 phút = h) + Thời gian ô tô đi : + Thời gian ô tô về : (0,25đ) Theo đề bài ta có pt : =+ (0,5đ) 7x = 6x + 5.42 x = 210 (0,25.2đ) Vậy chiều dài quãng đường AB là 210 (km) Câu 3: (2 điểm) (0,25 . 3đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. a) (0,25đ) Tập nghiệm S = ///////////////////////////[ 0 3 (0,25.3đ) b) Tập nghiệm S = (0,25đ) ////////////////////////////////( -3 0 Câu 4: (3,5 điểm) A F E B H C a/ Chứng minh ΔHBA ~ΔABC xét Δ vuông HBA và Δ vuông ABC (0,25 đ) có góc ABC chung (0,25 đ) => ΔHAB ~ΔABC ( góc – góc) (0,25 đ) => => AB2 = BH.BC (0,25 đ) b/ Chứng minh : HA2 =HB.HC xét Δ vuông HAB và Δ vuông HAC có góc HAB = góc C ( cùng phụ góc B) => HBA ~HAC ( góc – góc) => => HA2 =HB.HC (0,25.4 đ) c/ Chứng minh HA.HF = HC.HE Xét HAE và HFC có: +Góc HAE = góc HCF ( cùng phụ góc B) +Góc EHA = góc FHC = 450 () S S => HAE HCF (góc – góc) => => HA.HF = HC.HE (0,25.4 đ) d) Chứng minh : HEF ABC . S Ta có HAB HCA (cmt) => và (cmt) => => và góc EHF = góc BAC = 900 () S => HEF ABC (cạnh – góc – cạnh ) (0,5 đ) Chú ý : + HS làm cách khác vẫn chấm theo thang điểm này. + Câu 4d : Học sinh làm trọn câu được 0,5 điểm.
Tài liệu đính kèm: