PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠI LỘC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ NĂM HỌC: 2013 - 2014 Giáo viên: Lê Thị Loan MÔN TOÁN 8 (Thời gian làm bài 90 phút) Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Phương trình Định nghĩa pt bậc nhất(1.1), Giải pt đưa về bậc nhất (2.1a) Giải pt đưa về pt tích(2.1b) Phương trình chứa ở mẫu (2.1c). Giải bài toán bằng cách lpt(3) Số câu: 2 1 2 5 Số điểm 1,25 0,75 2,25 4,25 2. Bất phương trình Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân(1.2) Giải bpt và biểu diễn nghiệm trên trục số(2.2) Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,75 1,25 3. Diện tích Diện tích tam giác (4c) Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 4. Tam giác đồng dạng Định lí pitago tính BC(4b) Hình vẽ(4),trường hợp đồng dạng của tam giác vuông(4a) Áp dụng tam giác đồng dạng tính AD, BD(4b) Số câu 1 1+ hình vẽ 1 3 Số điểm 0,5 1,5 1,0 3,0 5. Hình lăng trụ đứng , hình chóp đều Diện tích xq,tp,thể tích của Hình hộp chữ nhật(5) Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 Tổng số câu 4 4 3 1 12 Tổng số điểm 2,25 4,0 3,25 0,5 10,0 Trong mỗi ô, số ở góc trên bên trái là số lượng câu hỏi trong ô đó, số ở dòng dưới bên phải là tổng số điểm trong ô đó. PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ NĂM HỌC: 2013 - 2014 Giáo viên: Lê Thị Loan MÔN TOÁN 8 (Thời gian làm bài 90 phút) Bài 1:(1 điểm) 1) Trong các phương trình sau , phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn: a)5x + 3 = 0 b) (2x – 1)(x + 3) = 0 c) 2) Cho a > b . Hãy so sánh 3a và 3b. Bài 2: (3 điểm) Giải các phương trình sau: a) 4x + 1 = 3x – 6 b) 4x2 - 6x = 0 c) 2) Giải bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số: 6x – 7 < 3x + 2 Bài 3: ( 1,5 điểm ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h.Lúc về ,người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h,nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB. Bài 4: ( 3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 15cm, AC = 20cm. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A vẽ tia By vuông góc với BC tại B. Qua A vẽ tia Ax song song với BC, Ax cắt By tại D. Chứng minh : . Tính BC, AD, BD. Gọi I là giao điểm của DC và AB. Tính diện tích . Bài 5:( 1 điểm ) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFGH , biết AB = 12cm, AD = 10cm, AE = 8cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp. Tính thể tích của hình hộp. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 8 – NĂM HỌC 2013– 2014 Câu Nội dung Điểm B1 1,0 1 Câu a 0,5 2 So sánh đúng 0,5 B2 3,0 1a 4x + 1 = 3x – 6 4x – 3x = -6 -1 x = -7 Vậy 0,25 0,25 0,25 1b 4x2 – 6x = 0 2x(2x -3) = 0 x = 0 hoặc x = Vậy... 0,5 0,25 1c ĐKXĐ : (x +2 ) x + (1-x )(1+x) = 0 ...2x + 1 = 0 x = (tđk) Vậy ... 0,25 0,5 2 6x – 7 < 3x +2 6x – 3x < 2 + 7 3x < 9 x < 3 Vậy nghiệm của bpt là x < 4 Biểu diễn nghiệm đúng 0,5 0,25 B3 1,5 Chọn ẩn ,đặt đkcho ấn Lập được pt Giải pt Kết luận 0,25 0,75 0,25 0,25 B4 3,5 Hình vẽ y x 0,5 a Chứng minh đúng (gg) 1,0 b Áp dụng định lí Pitago tính được BC = 25(cm) Áp dụng tam giác đồng dạng ở câu a tìm được AD = 9(cm) và BD = 12(cm) 0,5 0,5 0,5 c Qua I vẽ HK BC (H AD, K BC ) Lí luận KH = BD Chứng minh (gg) Suy ra Suy ra IK = (cm) Tính được (cm2) 0,25 0,25 B5 1,0 a Tính đúng diện tích xung quanh = chu vi đáy . chiều cao Diện tích toàn phần = diện tích xung quanh+ 2 diện tích đáy 0,25 0,5 b Thể tích = dt đáy . chiều cao 0,25 Ghi chú : - Nếu học sinh giải theo cách khác mà vẫn đúng thì giám khảo vận dụng vào thang điểm của câu đó một cách hợp lí để cho điểm - Điểm toàn bài lấy điểm lẻ đến 0,25đ
Tài liệu đính kèm: