Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Đại Tân (Có đáp án)

Câu 7: Một hộp có 10 lá thăm có kích thước giống nhau và được đánh số từ 1 đến 10. Lấy ngẫu nhiên 1 lá thăm từ hộp. Tính xác suất của biến cố “Lấy được là thăm ghi số 9”.

 

 A. 0  B. 9/10  C. 1/10  D. 1

 

Câu 8: Hãy chọn câu sai

 

A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng

 

B. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau

 

C. Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ

 

D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau

 

Câu 9:  Cho tam giác MNP vuông tại P khi đó:

 

A.MN2 = MP2 –NP2;  B. MN2 = MP2 + NP2 

 

C.NP2 = MN2 +MP2  ;    D. MN2 = NP2 - MP2

 

Câu 10: Cho hình vẽ. Tính x được

 A.x = 22cm;  B. x =32 cm;  C. x = 20 cm;  D. x = 24 cm

 

Câu 11: Hình chóp tam giác đều có mặt bên là hình gì?

 

A. Tam giác cân                                 B. Tam giác đều

 

C. Tam giác vuông                             D. Tam giác vuông cân

 

Câu 12: Thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao 9cm, cạnh đáy 5cm là

 

A. 180cm3                    B. 225cm3   C. 75cm3   D. 60cm3

docx 7 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 05/09/2024 Lượt xem 134Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Đại Tân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Đại Tân (Có đáp án)
PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI TÂN NĂM HỌC: 2023 -2024
 Môn: Toán – Lớp 8 –Thời gian: 60 phút( không kể thời gian giao đề)
Chương/Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức- đánh giá năng lực

Tổng% điểm
NB
TH
VD
VDC

TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL



Chương VI Phân thức đại số
(14 tiết =24%)
Phân thức đại số


C1
0,25 đ




Bài 5
1 đ

Tính chất cơ bản của phân thức đại số


C3
0,25 đ






Phép cộng và phép trừ phân thức đại số



Bài 1a
0,5 đ







Phép nhân và phép chia phân thức đại số










Chương VII Phương trình bật nhất và hàm số bậc nhất 
(15tiết =26%)
Chương VIII
Mở đầu về tính xác suất của biến cố
(8 tiết= 13%)

Phương trình bậc nhất một ẩn

C4
0,25 đ
Bài 1b
0,5 đ







Giải bài toán bằng cách lập phương trình



Bài 3
1,5 đ





Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất
C6
0,25 đ
Bài 2
1 đ







Hệ số góc của đường thẳng
C5
0,25 đ








Cách tính xác suất của biến cố băng tỉ số 
C7
0,25 đ


 
Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất ứng dụng

C2
0,25 đ










Chương IX
Tam giác đồng dạng
(15 tiết=26%)

Hai tam giác đồng dạng
C8
0,25 đ










Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác

HV
0,5đ



Bài4a;b
2 đ





Định lý Pythagore và ứng dụng
C9
0,25 đ


C10
0,25 đ








Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông











Hình đồng dạng










Chương X
Một số hình khối trong thực tế
(6 tiết= 10%)
Hình chóp đều
C11
0,25 đ








Hình chóptứ giác đều


C12
0,25 đ






Tỉ lệ phần trăm
40,%
30%
20%
10%
100%
Tỉ lệ chung
70%
30%
100%

BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ 
MÔN: TOÁN - LỚP: 8
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/
Đơn vị kiểm thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
NB
TH
VD
VDC

1
Chương VI Phân thức đại số

-Phân thức đại số
-Tính chất cơ bản của phân thức đại số
-Phép cộng và phép trừ phân thức đại số
Hiểu:
-Phân thức đại số
-Tính chất cơ bản của phân thức đại số
- Phép cộng phân thức đại số
Vận dụng cao: 
 phân thức đại số
3

1

2
Chương VII Phương trình bật nhất và hàm số bậc nhất 

-Phương trình bậc nhất một ẩn
-Giải bài toán bằng cách lập phương trình
-Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất
-Hệ số góc của đường thẳng
Nhận biết:
-Phương trình bậc nhất
-Giải phương trình bậc hất đơn giản
-Hệ số góc của đường thẳng
Hiểu:
Giải bài toán bằng cách lập phương trình





3
Chương VIII
Mở đầu về tính xác suất của biến cố
Kết quả có thể và kết quả thuận lợi
Cách tính xác suất của biến cố băng tỉ số 
Nhận biết:
-Kết quả có thể 
Cách tính biến cố bằng tỉ số

2

4
Chương IX
Tam giác đồng dạng
-Hai tam giác đồng dạng
-Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
-Định lý Pythagore và ứng dụng
Nhận biết: -Định lý Pythagore thuận
Vẽ hình theo yêu cầu bài toán
Hiểu Định lý Pythagore đảo
Vận dụng:
Chứng minh được các trường hợp tam giác đồng dạng 
1
1
2

5
Chương X
Một số hình khối trong thực tế

-Hình chóp đều
-Hình chóptứ giác đều
Nhận biết: Hình chóp đều
Hiểu : Hình chóp tứ giác đều
1
1



PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI TÂN NĂM HỌC: 2023 -2024
 Môn: Toán – Lớp 8 
 Thời gian: 60 phút( không kể thời gian giao đề)
I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Kết quả rút gọn của phân thức: là
 A. ; B. ; C.	 ; D. 
Câu 2 : Xác suất của biến cố có ‘‘ 30 ngày” là
50% B. 0% C. 100 % D. 8,3%
Câu 3:  Áp dụng tính chất cơ bản của phân số, điền đa thức thích hợp vào chỗ trống
  A. 5xy     B.5x C. 5y     D. 5x2y
Câu 4: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số?
A. 2x + y – 1 = 0; B. x – 3 = -x + 2; C. (3x – 2)2 = 4; D. x – y2 + 1 = 0
Câu 5: Cho đường thẳng d: y = ax + b (a ≠ 0). Hệ số góc của đường thẳng d là
 A.a B. –a; C. b; D. –b
Câu 6: Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào ?
 A. y = 2x – 2                  B. y = 3x – 3                  C. y = x – 1            D. y = x + 1
Câu 7:  Một hộp có 10 lá thăm có kích thước giống nhau và được đánh số từ 1 đến 10. Lấy ngẫu nhiên 1 lá thăm từ hộp. Tính xác suất của biến cố “Lấy được là thăm ghi số 9”.
 A. 0 B. 9/10 C. 1/10 D. 1
Câu 8: Hãy chọn câu sai
A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng
B. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau
C. Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ
D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau
Câu 9:  Cho tam giác MNP vuông tại P khi đó:
A.MN2 = MP2 –NP2; B. MN2 = MP2 + NP2 
C.NP2 = MN2 +MP2 ; D. MN2 = NP2 - MP2
Câu 10: Cho hình vẽ. Tính x được
 A.x = 22cm; B. x =32 cm; C. x = 20 cm; D. x = 24 cm
Câu 11: Hình chóp tam giác đều có mặt bên là hình gì?
A. Tam giác cân                                 B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông                             D. Tam giác vuông cân
Câu 12: Thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao 9cm, cạnh đáy 5cm là
A. 180cm3                    B. 225cm3  C. 75cm3  D. 60cm3
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
 b) 5 + 2x = x – 5
 Bài 2. (1,0 điểm): Cho hàm số y = (m - 1)x + m + 4 	(1)
 a) Vẽ đồ thị hàm số trên với m = -1.
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = -x + 2.
Bài 3: (1,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
 Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc trung bình 50km/h. Lúc về, ôtô đi với vận tốc trung bình 60km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu kilômét?
Bài 4: (2,5 điểm).
 Cho tam giác nhọn ABC , có AB = 12cm , AC = 15 cm . Trên các cạnh AB và AC lấy các điểm D và E sao cho AD = 4 cm , AE = 5cm .
 a, Chứng minh rằng : DE // BC, từ đó suy ra : D ADE đồng dạng với D ABC ?
 b, Từ E kẻ EF // AB ( F thuộc BC ) . Tứ giác BDEF là hình gì? 
 Từ đó suy ra : D CEF đồng dạng D EAD ?
Bài 5: (1điểm) Giải phương trình:
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA KÌ II
Môn: Toán 8 . Năm học 2023 – 2024
I . trắc nghiệm: ( mối câu đúng ghi 0,25 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
B
C
A
B
A
B
C
D
B
D
A
C

Câu
Nội dung
Điểm

Câu 1
1 điểm

 a) 
b) 5 + 2x = x – 5
 ó 2x-x = -5 -5
 ó x = -10

0,25 điểm)
0,25 điểm) 
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
Câu 2
1,0 điểm

: a) Khi m = -1, ta có hàm số y = -2x + 3 
- Đồ thị hàm số y = -2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0;3) và (1,5;0)
- Vẽ đồ thị :
b) Đồ thị hàm số y = (m - 1)x + m + 4 (1) song song với đồ thị hàm số y = -x + 2 khi m - 1 = -1 và hay m = 0 và 
Vậy với m = 0 thì đồ thị hàm số y = (m - 1)x + m +4 song song với đồ thị hàm số y = -x + 2
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)

Câu 3 
 (1,5 điểm )
Gọi quãng đường AB là x km ( x > 0) 
Thời gian đi từ A -> B là giờ 
Thời gian đi từ B -> A là giờ 
Theo bài ta có pt: - = .
 Giải PT ta được: x = 150 (T/m ĐK) 
D
B
C
E
A
F
Vậy quãng đường AB dài 150km. 
(0,25 điểm)
0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
Câu 4
(2,5 điểm )
+ Vẽ hình đến câu a), ghi gt +kl 
a, 
 C/m được : DE // BC
Theo hq ta suy ra : D ADE ~ D ABC (c.c.c)
b, Tứ giác BDEF là Hình Bình Hành
 Cm được : D CEF ~ D EAD (gg)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
Câu 5
(1điểm )

 ĐK x 
(x-13)(x+27) =0 ó
Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 13; x = - 27. 

(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25điểm)
(0,25 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_ket_noi_tri_thuc_va_cuo.docx