Đề kiểm tra học kỳ II môn: Sinh học – lớp 9 Trường THCS EA LÊ

doc 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1089Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn: Sinh học – lớp 9 Trường THCS EA LÊ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ II môn: Sinh học – lớp 9 Trường THCS EA LÊ
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN EA SÚP
 TRƯỜNG THCS EA LÊ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2015 - 2016
 MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 
 Thời gian làm bài 45 phút
Họ và tên: ......... Lớp 9a.: Thứ .. ngày ... tháng 5 năm 2016
Điểm
Lời nhận xét của thầy (cô) giáo
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
	 Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái a, b, c hoặc d đứng trước câu trả lời đúng nhất: ( mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1: Để góp phần bảo vệ môi trường tự hiên, cần xóa bỏ hành vi nào sau đây?
Chăm sóc và bảo vệ cây trồng
Xử lí rác thải và không ném rác bữa bãi ra môi trường
Vận động những người xung quanh giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên
Du canh, du cư
Câu 2: Tác động của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây ra nhiều hậu quả xấu là:
Khai thác khoáng sản
Săn bắt động vật hoang dã
Phá hủy thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt
Chăn nuôi gia súc
Câu 3: Biện pháp nào sau đây được sử dụng trong nông nghiệp có tác dụng giảm thiểu ô nhiễm môi trường?
1. Bón phân hữu cơ 2. Dùng thiên địch
3. Dùng thuốc bảo vệ thực vật vừa phải 4. Bón phân vi sinh
Phương án đúng là:
a. 2, 4 b. 1, 2, 4 c. 2, 3, 4 d. 1, 3, 4
Câu 4: Nguồn gốc tạo ra các tác nhân sinh học gây ô nhiễm môi trường sống là do:
Khí thải do đốt cháy nhiên liệu
Các chất thải từ sinh vật như: phân, xác chết động vật  bị phân hủy
Các vụ thử vũ khí hạt nhân
Các chất thải rắn: bao bì nhựa, cao su 
Câu 5: Nếu không sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên thì điều gì sẽ xảy ra?
Làm ô nhiễm môi trường sống
Làm suy thoái môi trường
Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên
Làm cho con cái mai sau không có nơi sống
Câu 6. Cho các sinh vật: Trăn, cỏ, châu chấu, gà rừng và vi khuẩn. Có thể có quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào sau đây?
Cỏ à châu chấu à trăn à gà à vi khuẩn
Cỏ à trăn à châu chấu à vi khuẩn à gà
Cỏ à châu chấu à gà à trăn à vi khuẩn
Cỏ à châu chấu à vi khuẩn à gà à trăn
Câu 7: Tài nguyên nào sau đây không thuộc tài nguyên thiên nhiên?
a. Tài nguyên rừng b. Tài nguyên đất
c. Tài nguyên sinh vật d. Tài nguyên trí tuệ con người
Câu 8: Cho các sinh vật sau: gà (1), cỏ (2), hổ (3), cáo (4), vi khuẩn (5). Chỗi thức ăn nào từ các sinh vật này là đúng?
a. 1 à 2 à 3 à 4 à 5 b. 2 à 1 à 3 à 4 à 5 
c. 2 à 1 à 4 à 3 à 5 d. 5 à 2 à 1 à 4 à 3
II/ Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1( 2 điểm ): 
Thế nào là một hệ sinh thái? Cho ví dụ?
Viết 3 chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới (mỗi chuỗi có ít nhất 4 loài sinh vật)?
Câu 2 ( 2 điểm ): Qua các bài thực hành tìm hiểu môi trường, em hãy nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương và đưa ra một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống? 
Câu 3 ( 2 điểm ): Qua các kiến thức đã học, em hãy cho biết, nước ta đã và đang làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật?
BÀI LÀM ... 
Ma trận đề:
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Hệ sinh thái
Số câu hỏi
1
1a
1
1b
4câu
2. Con người, dân số và môi trường.
Số câu hỏi
1
1
1
2 câu
5. Bảo vệ môi trường
Số câu hỏi
1
3
1
5 câu
Tổng Số câu hỏi
3
6
1
1
Tổng số điểm
1.5
4.0
2.0
2.0
Đáp án và biểu điểm.
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
C
B
B
C
C
D
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II . PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
Hệ sinh thái: Là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định bao gồm quẫn xã và khu vực sinh sống của quần xã (sinh cảnh)
Vd: Một khu rừng, một cái ao,.
Ví dục về chuỗi thức ăn: Viết đúng mỗi chuỗi thức ăn với đủ các thành phần được 0,5 điểm, không đúng 1 trong các mối quan hệ dinh dưỡng, không đủ thành phần thì không tính điểm
0,25
0,25
1.5
2
Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm:
+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt 
+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt
+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí
Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp hạn chế ô nhiễm:
+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường
+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định
+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.
1.0
1.0
3
Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:
+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.
+ Cấm săn bắn động vật hoang dã
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.
+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật
0,5
0,5
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem_tra_hoc_ki_II_sinh_9.doc