SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT TRẠI CAU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Toán – Lớp 12 (Chương trình chuẩn) Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (3đ): Cho hàm số có đồ thị (C) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số Dựa vào ( C ) hãy biện luận số nghiệm của phương trình Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng Câu 2 (1đ): Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số Câu 3 (2đ): Giải các phương trình và bất phương trình sau a. b. Câu 4 (4đ): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa SB và măt đáy bằng . Tính thể tích khối chóp Tính khoảng cách từ A đến (SBD) Xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD -----------Hết ----------- Họ và tên thí sinh: Lớp: SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT TRẠI CAU ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: TOÁN – Lớp 12 ( Chương trình chuẩn) Thời gian làm bài: 90 phút Câu Ý NỘI DUNG Điểm 1 A Hàm số: y= x3 +3x2 +1 *TXĐ : D=R *Sự biến thiên : - Chiều biến thiên ; Hàm số đồng biến trên khoảng : và Hàm số nghịch biến trên khoảng : - Cực trị : Hàm số đạt cực đại tại Hàm số đạt cực tiểu tại Giới hạn : Bảng biến thiên: x -2 0 y/ + 0 - 0 + 5 y 1 0,25 0.25 0.25 0.25 B Ta có -x3 -3x2 + m =0 x3 +3x2 +1 =1+ m . Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng * phương trình có 1 nghiệm * phương trình có 2 nghiệm * 1< 1+m < 5 0 < m < 4 phương trình có 3 nghiệm 0,25 0,25 0,25 C Đường thẳng d: có hệ số góc Tiếp tuyến có hệ số góc Tiếp tuyến song song với d nên 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số Đặt Ta được Vậy: GTLN của hàm số là: khi GTNN của hàm số là khi 0.25 0.25 0.25 0.25 4 A Giải phương trình Đặt t=, t > 0.phương trình trở thành Với t=3, ta có =3 Û Với t=2, ta có =2 Û . Vậy phương trình có nghiệm 0.25 0,25 0,25 0,25 B Điều kiện: Đối chiếu với điều kiện ta có tập nghiệm của bất phương trình là 0,25 0,25 0,25 0,25 a S A B C D O I Ta có SA là đường cao của chóp và hình chiếu của SB lên mặt đáy là AB Do đó (góc giữa SB và mặt đáy) Ta có Vậy 0,25 0,25 0,5 b Gọi O là tâm của đáy Trong (SAO) kẻ Xét tam giác SAO vuông tại A ta có 0,5 0,5 c Ta có O chính là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD. Qua O kẻ đường thẳng d//SA, d là trục của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD, d cắt SC tại trung điểm I của SC Ta có tam giác SAC vuông tại A,I là trung điểm của SC, do đó IA=SC/2=IS=IC Hay IS=IA=IB=IC=ID.Vậy I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chop S.ABCD Bán kính 0,25 0,25 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: