PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ NHUẬN TRƯỜNG THCS NGÔ TẤT TỐ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2014 – 2015 MÔN: TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề. Bài 1: (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ x2 – 4xy + x – 4y b/ 4x2 + 24xy + 36y2 Bài 2: (3 điểm) Thực hiện tính : a/ ( 2x – 3)( 2x + 1) – 4x2 b/ c/ Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết: (1,5 đ) a/ 3x2-7x=0 b/ x-42-5+x2=7 Bài 4: (0,5 điểm) Cho A (với Rút gọn A rồi tìm giá trị của y để biểu thức A có giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất ấy. Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Gọi N là trung điểm của BC và AH là đường cao của tam giác ABC. Trên tia AN lấy điểm E sao cho N là trung điểm của AE. a/ Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành (1 điểm) b/ Gọi M là trung điểm của đoạn AC và D là điểm đối xứng của H qua M. Chứng minh tứ giác AHCD là hình chữ nhật (1 điểm) c/ Trên tia đối của tia HA lấy điểm F sao cho HA = HF. Chứng minh tứ giác BFEC là hình thang cân (0,75 điểm) d/ Gọi O là giao điểm của CF và BE, I là trung điểm của OB, Q là trung điểm của OF và P là trung điểm của EC. Nếu cho biết góc ACB = 600. Chứng minh: IP = IQ (0,75 điểm) -------------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 8 HKI NĂM HỌC 2014 - 2015 BÀI 1 : a/ (1, 5 điểm) = (x2 – 4xy) + (x – 4y) = x(x – 4y) + (x – 4y) = (x – 4y)(x +1) 0.25 0.25 0.25 b/ = 4(x2 + 6xy + 9y2) 0.25 + 0.25 = 4(x + 3y)2 0.25 Bài 2 ( 3 điểm) a/ 4x2 + 2x – 6x – 3 – 4x2 = 4x2 – 4x2 + 2x – 6x – 3 = – 4x – 3 b/ = c/ MTC : (4x – 1)(4x + 1 ) 0,25đ x 2 + 0,5đ 0,25đ + 0,5đ + 0,25đ 0,25đ 0,25đ x 3 Bài 3 1,5 điểm a x3x-7=0 ⇒x=0 hay 3x-7=0 ⇒x=0 hay x=73 0,25 x 3 b ⇒x2-8x+16-25-10x-x2=7 ⇒-18x=16 ⇒x=-89 0,25 x 3 Bài 4: (0,5 điểm) 0,25 0,25 Alớn nhất khi y = 0,25 Bài 5 (3,5 điểm) a) Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành ta có: N là trung điểm của AE và BC (0,25 điểm x 2 ) Þ Tứ giác AEBF là hình bình hành (0,5 điểm ) b) Chứng minh tứ giác AHCD là hình chữ nhật M là trung điểm của HD và AC (0,25 điểm) Þ Tứ giác AEBF là hình bình hành (0,25 điểm ) Þ Tứ giác AEBF là hình chữ nhật (0,25điểm x2) c) Chứng minh được BCEF là hình thang và CA = CF Þ BCEF là hình thang cân ( 0,25 điểm x 3 ) d) Chứng minh được: CI ^ BO và IQ = BF/2 Þ IP = IQ ( 0,25 điểm x 3 )
Tài liệu đính kèm: