Đề kiểm tra học kỳ I môn: Vật lý. Khối lớp: 9 thời gian làm bài: 60 phút

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1214Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn: Vật lý. Khối lớp: 9 thời gian làm bài: 60 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I môn: Vật lý. Khối lớp: 9 thời gian làm bài: 60 phút
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
Môn Vật Lí 9
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
VD thấp
VD cao
Tổng
Nội dung định luật Ôm
Phát biểu được nội dung định luật ôm
 Vận dụng địng luật ôm tính U.
Vận dụng địng luật ôm tính R,
Câu, điểm
Câu 1 (3đ)
Câu 3 a(1đ)
2 câu 4đ
Công suất
Có U, I tính P
Câu, điểm
Câu 3 b(1đ)
1 câu 1đ
Nhiệt lượng 
Vận dụng công thức phù hợp để tính Q. Cần đổi thời gian ra đơn vị S
Câu, điểm
Câu 3 c(1đ)
1 câu 1đ
Điện trở
HS vận dụng được công thức tính R để suy luận nếu l giảm thì R giảm theo . Từ đó tính U theo R mới
Câu, điểm
Câu 3 d (1đ)
1 câu 1đ
Qui tắc nắm tay phải và bàn tay trái
Phát biểu được qui tắc bàn tay trái
Vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây sau đó xác định chiều lực từ lên điểm A
Câu, điểm
Câu 2 (2đ)
Câu 4(1đ)
2 câu 3đ
Tổng
1 câu 2đ
20%
2 câu 4đ
40%
3 câu 3đ
30%
1 câu 1đ
10%
7 câu 10đ
Tỉ lệ 
PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ	 Môn:Vật Lý. Khối lớp: 9
Họ và tên: ....................................
Lớp:.............	Thời gian làm bài:60 phút
Câu 1(3đ): Phát biểu nội dung định luật Ôm? Viết công thức gọi tên nêu đơn vị từng đại lượng?. 
 AD :Một dây dẫn có điện trở 30 ôm mắc vào mạch điện có cường độ là 0,5A. Hỏi khi đó hiệu điện thế hai đầu mạch điện là bao nhiêu? 
Câu 2(2đ): Phát biểu qui tắc bàn tay trái ? 
Cu 3 (4đ): Một bếp điện mắc vào mạch có hiệu điện thế U = 110V, có cường độ dòng điện chạy qua là I = 5A.
Tính điện trở của bếp trên.
 Tính công suất của bếp.
 Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong 10 phút.
Nếu cắt dây điện trở đi một nữa và vẫn mắc vào hiệu điện thế trên thì công suất của bếp lúc này như thế nào so với lúc chưa cắt ? 
Câu 4(1đ) Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên điểm A của dây dẫn sau:
-
 A
+
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(3đ)
Định luật ôm : CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn 
0,5đ
và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
0,25đ
0,5đ
U : là HĐT (V) 
0,25đ
R : là điện trở (W)
0,25đ
I : là CĐDĐ (A)
0,25đ
AD => U=I.R=30.0,5=15V
1đ
Câu 2
(2đ)
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đi xuyên vào lòng bàn tay, 
0,75đ
chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều của dòng điện
0,75đ
ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều của lực điện từ
0,5đ
Câu 3
(4đ)
a.tính R= 22 (W)
1đ
b tính P =U.I=550W
1đ
c.Q=U.I.t= 110.5.600=330000 J
1đ
d.R’=
0,5đ
=> P’=
0,5đ
Câu 4
(1đ)
Lực điện từ tác dụng lên điểm A của dây dẫn có chiều từ ngoài vào trong
1đ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
Môn:Vật Lý. Khối lớp: 9
	 Thời gian làm bài:60 phút
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): (làm bài trong 20 phút) 
 Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :
1. Biểu thức nào sau đây là của định luật Ôm:
 A)U =IR B)I = C)R = D)I =
2. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất của đoạn mạch:
 A) P =UI B) P =I2R C) P = D) P = 
3. Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất là thì điện trở R được tính bằng công thức:
 A) R = B) R = C) R = D) R =S 
4. Một dây nikêlin dài l = 10m, tiết diện S = 0,1mm2 có điện trở suất là = 0,3.10-6m 
thì điện trở của dây là:
 A) 3 B) 30 C) 10 D) 60
5. Điện trở tương đương của 2 điện trở bằng nhau mắc song song sẽ
A) Tăng 2 lần B) Giảm 2 lần 
 C) Không đổi D) Tăng 3 lần
6. Một dây dẫn có điện trở 30 mắc vào mạch điện thì có cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Hỏi khi đó hiệu điện thế 2 đầu mạch điện là bao nhiêu?
 A) 60V B) 15V C) 90V D) 10V
7. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1= 3 và R2= 12 mắc song song là bao nhiêu?
 A) 36 B) 15 C) 4 D) 2,4
8. Khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và điện trở tăng lên 2 lần, thì nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn trong cùng một thời gian sẽ:
A)Tăng lên 2 lần B)Tăng lên 4 lần
C)Giảm đi còn một nữa D)Tăng lên 8 lần
9. Dụng cụ nào sau đây không có nam châm vĩnh cửu:
 A)La bàn B)Loa điện 
 C)Rơle điện từ D)Đinamô xe đạp
10. Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện đều S, có điện trở 8 được chập đôi thành dây dẫn có chiều dài . Điện trở của dây dẫn chập đôi này là:
 A) 4 B) 16 C) 8 D) 2
11. Một dòng điện có cường độ I =2A chạy qua một điện trở R = 3 trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng toả ra là:
 A) Q =60J B) Q =3600J C) Q =7200J D) Q =120J
12. Một bóng đèn có ghi 220V –100W được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V thì điện trở của đèn là:
 A) 2,2 B) 45,4 C)484 D) 4840
13. Một bóng đèn có điện trở 6 được thắp sáng ở hiệu điện thế 12V thì công suất tiêu thụ điện của bóng đèn là
 A) 2W B) 72W C) 24W D) 0,5W 
14. Từ trường không tồn tại ở đâu:
 A)Xung quanh nam châm B)Xung quanh dòng điện
 C)Xung quanh điện tích đứng yên D)Xung quanh Trái Đất
15. Trong các hình vẽ dưới đây, hình nào vẽ đúng chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn?
	N N N N 
I +
 A) B) C) D)	
I +
+ I
+ I
 	 F F F 	
	 F
	S S S S 	
 16. Để tăng lực từ của nam châm điện ta cần phải tăng:
 A)Cường độ dòng điện qua vòng dây B)Số vòng dây quấn
 C)Khối lượng của nam châm D)Tất cả đều đúng
17. Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là:
 A)Chiều của đường sức từ B)Chiều quay của nam châm
 C)Chiều của lực điện từ D)Chiều của dòng điện qua dây
18. Sử dụng loại đèn nào sau đây sẽ tiêu thụ điện năng nhiều nhất?
 A) Đèn compăc 	B) Đèn LED 	C) Đèn dây tóc D) Đèn huỳnh quang
19. Nếu cơ thể tiếp xúc với dây trần có điện áp nào dưới đây thì gây nguy hiểm cho cơ thể:
 A) 6V 	 B) 12V 	C) 39V D) 110V 
20. Trong mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp , công thức nào dưới đây là đúng:
 A) U=U1 + U2 B) I=I1+I2 C) U=U1=U2 D) 
B. TỰ LUẬN (5 điểm): (làm bài trong 40 phút)
Câu 1. Phát biểu nội dung định luật Jun –Lenxơ - viết công thức – gọi tên – nêu đơn vị các đại lượng trong công thức .(1,75 đ)
 Áp dụng: Một dây dẫn có điện trở R = 176W mắc vào mạch có hiệu điện thế U = 220V. Tính nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn trong 30 phút. ( 0,25đ)
 Câu 2: Phát biểu quy tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây ? 
 ( 0,75đ) 
 Áp dụng: Xác định từ cực của ống dây ở hình sau: ( 0,25đ)
B
A
A
	 I	
Caâu 3: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó R1 =7W , R2 =4W, R3 =12W . 
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. ( 0,5đ) R2
 R1 
 A R3 B 
Câu 4: Một ấm có điện trở R = 110 được mắc vào mạch có hiệu điện thế U = 220V.
 a)Tính công suất của ấm. ( 0,5 đ)
 b)Tính nhiệt lượng tỏa ra của ấm trong 15 phút. ( 0,5 đ)
 c)Nếu cắt dây điện trở đi một nữa và vẫn mắc vào hiệu điện thế trên thì công suất của ấm lúc này như thế nào so với lúc chưa cắt ? ( 0,5 đ)
-------Hết-------
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM 
Khoanh tròn câu trả lời đúng ( 20 câu x 0,25đ = 5đ)
 1B - 2C - 3A - 4B - 5B - 6B - 7D - 8D - 9C - 10D 
 11C - 12C - 13C - 14C - 15B - 16D - 17D - 18C - 19D - 20A
B. TỰ LUẬN
Câu 1: 
- Phát biểu định luật: 
 Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương CĐDĐ, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua (0,5đ)
- Hệ thức của định luật
 Q= I2.R.t 	 (0,5đ)
Q: nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn (J)
 I: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)
 R là điện trở của dây dẫn ()
 t thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn(s) (0,75đ)
Áp dụng: Tính đúng Q = 495 000J (0,25đ)
Câu 2: Qui tắc nắm tay phải:
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây (0,75đ)
Áp dụng: Xác định đúng từ cực ống dây (0,25đ)
Câu 3: Tính đúng R = 10 (0,5đ)
Câu 4:a)Tính công suất P = 440W: (0,5đ)
b)Tính nhiệt lượng Q = 396 000J: (0,5đ)
c)Tính điện trở sau khi cắt R’ =55: (0,25đ)
 Tính công suất sau gấp 2 lần lúc đầu P’ = 880W: (0,25đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_HOC_KI_I_VAT_LY_9.doc