Đề kiểm tra học kỳ I - Môn toán lớp 7 năm học 2014 – 2015 thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Môn toán lớp 7 năm học 2014 – 2015 thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I - Môn toán lớp 7 năm học 2014 – 2015 thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 QUẬN TÂN BÌNH 
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN TOÁN LỚP 7
NĂM HỌC 2014 – 2015
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: Thực hiện phép tính: 
 A = (0.5đ) 
 B = (0.5đ) 
 C = (0.5đ) 
Bài 2: Tìm x biết:
 1) (0.5đ) 
 2) (0.5đ) 
 3) (0.5đ)
 Bài 3: 1) Tìm x, y biết: và (0.75đ) 
 2) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Vẽ lại bảng sau rồi điền các số thích hợp vào ô trống: (0.75đ) 
x
-9
-5
2
y
10
-30
 3) Một tam giác có chu vi là 60cm và ba cạnh của nó tỉ lệ với 3, 4, 5. Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó. (1đ) 
Bài 4: Cho biết DABC = DMNE, trong đó có BC = 10cm, góc B = 600, góc C = 450.
 Tính độ dài cạnh NE và số đo góc M của DMNE (1đ)
Bài 5: Cho góc nhọn xOy, trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AB, từ A vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng OA, đường thẳng này cắt tia OH tại C.
1) Chứng minh: DOAH = DOBH (1đ)
 2) Chứng minh: OH ^ AB. (1đ) 
 3) Chứng minh: DOAC = DOBC (1đ)
 4) Gọi I là trung điểm đoạn thẳng OH, từ I vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh OH, đường thẳng này cắt tia OA tại M.Từ H vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại K. Chứng minh: Ba điểm M, H, K thẳng hàng. (0.5đ) 
 Hết
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MÔN TOÁN - LỚP 7
Bài 1: Thực hiện phép tính: 
 A = 
 = (0.5đ) 
 B = 
 (0.5đ) 
 C = (0.5đ) 
Bài 2: a) 
 (0.5đ) 
 b) 
 (0.5đ) 
 c) 
 hay 
 hay (0.5đ) 
 Bài 3: 1) và 
 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 Þ 
 Þ 
 Vậy ; (0.75đ) 
 2) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Vẽ lại bảng sau rồi điền các số thích hợp vào ô trống : (0.75đ) 
x
-9
-5
2
3
y
10
18
-45
-30
 ( Mỗi ô đúng 0.25đ)
 3) Gọi a, b, c lần lượt là độ dài ba cạnh của tam giác đó. 
 Theo đề bài ta có: và 
 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 Þ 
 Þ 
 Þ 
 Vậy Độ dài ba cạnh của tam giác đó lần lượt là: 15cm; 20cm ; 25cm (1đ) 
Bài 4: Cho biết DABC = DMNE, trong đó có BC = 10cm, góc B = 600, góc C = 450.
 Tính độ dài cạnh NE và số đo góc M của DMNE
 DABC có 
 Thay; , ta tính được 
 Vì DABC = DMNE (gt)
 Þ 
 Mà BC = 12cm (gt); (cmt) 
 Vậy: (1đ) 
Bài 5 : 
1) Xét DOAH và DOBH
 OA = OB (gt)
 HA = HB (H trung điểm AB)
 OH cạnh chung
DOAH = DOBH (c-c-c) (1đ) 
 2) Vì DOAH = DOBH (cmt)
 Þ 
 Mà (Kề bù)
 OH ^ AB tại H (1đ) 
 3) Xét DOAC và DOBC
 OA = OB (gt)
 ( DOAH = DOBH)
 OC cạnh chung 
 Þ DOAC = DOBC (c-g-c) (1đ) 
 4) Chứng minh D OIM = D HIM (c-g-c)
 Þ 
 Mà (DOAH = DOBH)
 Þ 
 Mà hai góc này ở vị trí so le trong
 Þ MH//OB (1)
 Vì DOAC = DOBC (cmt)
 Þ 
 Mà ( AC^OC)
 Þ 
 Þ OB ^ BC
 Mà HK ^ BC
HK // OB (2)
 Từ (1), (2) Þ Ba điểm M, H, K thẳng hàng. (0.5đ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docDETHITOAN7-HKI.doc