TRƯỜNG THCS TÂN LONG HỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN 8 – Năm học: 2015-2016 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Học sinh làm làm 5 câu sau đây, mỗi câu 2 điểm: Câu 1: Tính a) (2 + x)2 b) 2x ( x + 5) – 10x c) ( 12 x5y4 – 6 x y3) : 6xy2 d) Câu 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2 – 36 b) x2 – xy + x - y Câu 3: Tìm x biết: a) x2 – 7x = 0 b) 3x ( 1 – 4x) + 12x2 – 9 = 0 Câu 4: Phát biểu định nghĩa hình bình hành Cho hình bình hành ABCD, biết  = 1100. Tính số đo các góc còn lại của hình bình hành. Câu 5: Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC và AC. a) Chứng minh tứ giác BMPN là hình bình hành. b) Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Chứng minh tứ giác MHNP là hình thang cân. -------- Hết --------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG THCS TÂN LONG HỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN 8 – Năm học: 2015-2016 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Học sinh làm làm 5 câu sau đây, mỗi câu 2 điểm: Câu 1: Tính a) (2 + x)2 b) 2x ( x + 5) – 10x c) ( 12 x5y4 – 6 x y3) : 6xy2 d) Câu 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2 – 36 b) x2 – xy + x - y Câu 3: Tìm x biết: a) x2 – 7x = 0 b) 3x ( 1 – 4x) + 12x2 – 9 = 0 Câu 4: a) Phát biểu định nghĩa hình bình hành Cho hình bình hành ABCD, biết  = 1100. Tính số đo các góc còn lại của hình bình hành. Câu 5: Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC và AC. a) Chứng minh tứ giác BMPN là hình bình hành. b) Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Chứng minh tứ giác MHNP là hình thang cân. -------- Hết --------- KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2015 - 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 8 Câu Nội dung Điểm 1 a) (2 + x)2 = 4 + 4x + x2 b) 2x ( x + 5) – 10x = 2x2 + 10x -10x = 2x2 c) ( 12 x5y4 – 6 x y3) : 6xy2 = 2x4y2 - y d) = 0,5 0,5 0,5 0,5 2 a) x2 – 36 = x2 - 62 = (x – 6) ( x + 6) b) x2 – xy + x – y = ( x2 – xy) + (x – y) = x ( x – y) + ( x – y) = ( x – y) ( x + 1) 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 3 a) x2 – 7x = 0 x (x – 7) = 0 Khi x = 0 Hoặc x – 7 = 0 Þ x = 7 Vậy x = 0; x = 7 b) 3x ( 1 – 4x) + 12x2 – 9 = 0 3x – 12x2 + 12x2 - 9 = 0 3x = 9 x = 3 Vậy x = 3 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 4 a) Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song b) Hình bình hành ABCD có: C =  = 1100 (hai góc đối)  + D = 1800 (hai góc trong cùng phía) Þ D = 1800 – 1100 = 700 B=D = 700 (hai góc đối) 1 0,25 0,25 0,25 0,25 5 a) Chứng minh BMPN là hình bình hành: DABC có: M, P là trung điểm của AB, AC nên MP đường trung bình Và P, N là trung điểm của AC, BC nên PN là đường trung bình Þ MP // BN Þ PN //BM Þ tứ giác BMPN là hình bình hành ( các cạnh đối song song) b) Chứng minh MHNP là hình thang cân: Vì MP // BN Þ MP // HN Þ MHNP là hình thang Mặt khác: MN = (t/c đường trung bình) HP = (t/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền) Þ MN = HP Vậy MHNP là hình thang cân (hình thang có hai đường chéo bằng nhau). 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 * Chú ý: Chứng minh cách khác, nếu đúng, cho điểm tương đương MATRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. Năm học 2015 – 2016 MÔN TOÁN 8 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Nhân và chia đa thức Nhân đơn thức,nhân đa thức ,chia đa thức cho đơn thức Tìm x: nhân đa thức, chuyển vế Số câu Số điểm-Tỉ lệ 3 1,5 1 1 4 2,5-25% 2.Phân tich đa thức thành nhân tử Dùng hằng đẳng thức Phân tích, tìm x:Phối hợp các phương pháp Số câu Số điểm-Tỉ lệ 1 1 2 2 3 3- 30% 3.Cộng ,trừ phân thức Cộng phân thức cùng mẫu Số câu Số điểm-Tỉ lệ 1 0,5 1 0,5-5% 4.Hình bình hành Định nghĩa hình bình hành Tính số đo các góc của hình bình hành Chứng minh hình bình hành Số câu Số điểm-Tỉ lệ 1 1 1 1 1 1 3 3- 30% 5.Hình thang cân Chứng minh hình thang cân Số câu Số điểm-Tỉ lệ 1 1 1 1-10% Tổng số câu Số câu-sốđiểm 5 3 2 2 4 4 1 1 12 10-100%
Tài liệu đính kèm: