PHÒNG GD & ĐT VĂN BÀN TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM CHÀY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN : NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC: 2015-2016 Thời gian: 90 phút ĐỀ 01: A. MA TRẬN M. độ C. đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL VĂN BẢN Giá trị hiện thực phê phán của tác phẩm truyện kí 30-45. Tinh thần cao thượng, lòng tự trọng của Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên. Diễn biến tâm trạng của bé Hồng và tình yêu thương mẹ vô bờ bến của cậu Hiểu được nội dung đoạn trích. Số câu Số điểm Tỉ lệ : % 1 0,25 2,5% 2 0,75 7,5% 1 2 20% 4 3 30 % TIẾNG VIỆT sắp xếp các trường từ vựng Nêu được câu ghép, biết cách vận dụng vào phân tích câu ghép Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 2 20% 2 3 30% TẬP LÀM VĂN Biết viết bài văn thuyết minh về một đồ dùng học tập Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 4 40% 1 4,0 40% T. Số câu T.Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 5% 4 3,75 15% 1 2 20% 1 4 60% 7 10 100% B. ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2.0 điểm ) Khoanh tròn vào một đáp án đúng nhất(Từ câu 1 đến câu 3 mỗi ý đúng 0,25đ) Câu 1 ( 0,25 điểm):Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố là tác phẩm tiêu biểu cho trào lưu văn học trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 là: A. Văn học lãng mạn. B. Văn học hiện thực phê C. Văn học cách mạng. D. Văn học trào phúng. Câu 2 ( 0,5 điểm): Lão Hạc lại yêu quý con chó Vàng vì: A. Vì lão Hạc rất trân trọng sự trung thành ở loài chó. C. Vừa là người bạn, vừa là kỉ vật. B. Vì lão tính bán nó rất được giá có thể dùng lúc già yếu. D. Không ai ở cùng. Câu 3( 0,25 điểm):. Bé Hồng nhận thấy : “Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn” vì: A.Mẹ bé Hồng thật sự vẫn đẹp như thuở còn sung túc. B. Mẹ bé Hồng gặp con mừng quá mà tươi đẹp lại. C. Bé Hồng ngắm mẹ bằng tất cả tình yêu thương. D. Mẹ bé Hồng rất tươi đẹp và sang trọn C©u 4(1 ®iÓm): S¾p xÕp c¸c tõ sau ®©y vµo ®óng trêng tõ vùng theo b¶ng sau: lo l¾ng, xÊu xa, Ých kØ, giËn. TÝnh c¸ch T©m tr¹ng ........................................................... ........................................................... ........................................................... ........................................................... II. PHẦN TỰ LUẬN: (8.0 điểm) Câu 5: (2.0 điểm) Đọc bốn câu thơ sau: “Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể mấy trăm hòn” ( Đập đá ở Côn Lôn - Phan Châu Trinh) Người tù cách mạng đang làm công việc gì? Em có suy nghĩ thế nào về công việc đó? Câu 6: (2.0 điểm) a. Thế nào là câu ghép ? (1.0 điểm) b. Đặt một câu ghép và phân tích cấu tạo. (1đ) Câu 7 : (4.0 điểm) Thuyết minh về một đồ dùng trong học tập. C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2.0 điểm) Câu 1 : B; Câu 2 : C, D; Câu 3: C. Câu 4: Tính cách tâm trạng xÊu xa, Ých kØ. lo l¾ng, giËn. II. PHẦN TỰ LUẬN: (8.0 điểm) Câu 5: - Mức tối đa: ( 2 điểm) + Công việc đập đá. + Vất vả, khó nhọc và nguy hiểm. - Mức chưa tối đa: ( 1điểm). Trả lời được một trong hai ý. - Mức không tính điểm: Không làm cả hai ý. Câu 6: (2đ) - HS nêu được khái niệm (1,0đ) - Đặt được câu ghép, phân tích đực cấu tạo(1,0đ) Câu 7: (4,0đ) * Yêu cầu chung: - Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn thuyết minh. - Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, trong sáng; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận, sạch đẹp. *Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau: a/ Mở bài: (0,5đ) - Giới thiệu khái quát về đồ dùng b/ Thân bài: (3,0 đ) - Nêu đặc điểm, cấu tạo, công dụng của đồ dùng ấy. - Cách sử dụng và bảo quản. - Vai trò trong cuộc sống. c/ Kết bài: (0,5 đ) Nêu cảm nghĩ của em về đồ dùng (ở hiện tại và tương lai). ĐỀ 02: A. MA TRẬN M. độ C. đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL VĂN BẢN Nhớ tên các tác giả, tác phẩm văn, thơ đã học Hiểu được NT được sử dụng trong đoạn thơ. Số câu Số điểm Tỉ lệ : % 2 1.25 12,5% 1 1,5 15% 3 2,75 27,5% TIẾNG VIỆT Nhận biết được biện pháp nói quá . Nói giảm nói tránh Biết thế nào là câu ghép Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,25 12,5% 1 2,0 20% 3 3,25 32,5% TẬP LÀM VĂN Viết bài văn thuyết minh Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 4,0 40% 1 4,0 40% T. Số câu T.Số điểm Tỉ lệ % 5 4,5 35% 1 1,5 15% 1 4,0 40% 7 10 100% B. ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1: (1 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. "Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã." 1. 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? A. Tức nước vỡ bờ; B. Tôi đi học C. Lão Hạc; D. Ngắm trăng 1. 2. Tác giả của đoạn văn là ai? A. Thanh Tịnh B. Ngô Tất tố C. Nam Cao D Phan Châu Trinh Câu 2: Câu nào sau đây không sử dụng biện pháp nói quá ? A. Mưa như trút nước. B. Nắng như đổ lửa. C. Củi cháy đen thành than. D. Rét cắt da cắt thịt. Câu 3: Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp “nói giảm nói tránh” A. Anh ấy học dốt lắm. B. Anh ấy học chưa thật giỏi. C. Anh ấy chưa được chăm học cho lắm. D. Anh ấy rất ham chơi và lười học. Câu 4: Hãy nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho đúng: Văn bản Tác giả 1. Đập đá ở Côn Lôn a. Phan Châu Trinh 2. Tức nước vỡ bờ b. Ô Hen ri 3. Chiếc lá cuối cùng c. Ngô Tất Tố II. TỰ LUẬN ( 8 điểm ) Câu 5: ( 1,5 điểm) Đọc hai câu thơ sau: “Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền dạ sắt son” ( Phan Châu Trinh) Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong hai câu thơ trên? Câu 6 ( 2,5 điểm ) a. Có mấy cách nối các vế của một câu ghép? Đó là những cách nào? b. Xác định cách nối các vế của câu ghép sau và phân tich cấu tạo? Trời mưa, tôi đi cày ruộng. Câu 7: Hãy thuyết minh về cái bút. (4 điểm ) C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ) Câu Đáp án Điểm 1 b, a 0.5 2 c 0,25 3 b, c 0,5 4 1 - a; 2 - c; 3 - b 0, 75 II. TỰ LUẬN ( 8 điểm ) 5 - Mức tối đa: (1,5 điểm) Tìm được biện pháp nghệ thuật. - Mức chưa tối đa. - Mức không làm bài 1,5 0 0 6 a. Cách nối các vế câu ghép. b. Xác định cách nối và phân tích cấu tao. 1 1,5 7 Bài viết văn thuyết minh Cấu trúc 3 phần, đủ nội dung, từ và câu chính xác. * Mở bài: Giới tiệu chung về cái bút * Thân bài: - Cấu tạo. - Công dụng và vai trò của cái bút đối với đời sống con người 0,5 1,5 1,5 * Kết bài Tình cảm của bản thân đối với cái phích nước trong nhà mình. 0,5 DUYỆT CỦA TCM Vũ Văn Sáu NGƯỜI RA ĐỀ Hoàng Văn Hùng CHUYÊN MÔN NHÀ TRƯỜNG
Tài liệu đính kèm: