Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
CÁ CHÉP VÀ CON CUA
Cá chép con dạo chơi trong hồ nước. Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm, vẻ mặt rất đau đớn, cá chép bèn bơi lại gần và hỏi:
- Bạn cua ơi, bạn làm sao thế?
Cua trả lời:
- Tớ đang lột xác bạn ạ.
- Ôi, chắc là bạn đau lắm. Nhưng tại sao bạn lại phải làm như thế ?
- Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù rất đau đớn cá chép con ạ.
- À, bây giờ thì tớ đã hiểu.
(Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc - NXB Kim Đồng, 2009)
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại truyện gì?
Truyện đồng thoại. C. Truyện ngụ ngôn.
Truyện cổ tích. D. Truyện truyền thuyết.
Câu 2: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Miêu tả. C. Tự sự.
Biểu cảm. D. Nghị luận.
Câu 3: Văn bản trên kể về những nhân vật nào?
Cá chép. C. Cá chép và ếch.
Con cua D. Cá chép và con cua.
Câu 4: Xác định chủ đề của văn bản trên?
Tình bạn. C. Lòng dũng cảm.
Nghị lực sống. D. Lòng yêu thương.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc hiểu Truyện đồng thoại 4 0 3 1 0 2 0 60 2 Viết Kể lại một trải nghiệm của bản thân. 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 Tổng 20 5 15 20 0 30 0 10 100 Tỉ lệ % 25 35 30 4 Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Truyện đồng thoại, truyện ngắn Nhận biết: - Nêu được thể loại chung về văn bản. - Nhận biết được phương thức biểu đạt - Nhận biết được các nhân vật trong truyện Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của văn bản. - Hiểu được ý nghĩa hành động của nhân vật. - Giải thích được nghĩa của từ - Xác định được công dụng biện pháp tu từ nhân hóa sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Trình bày được quan điểm và bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi ra. 3TN 4TN 1TL 2TL 2 Viết Kể lại một trải nghiệm của bản thân. Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. 1TL* Tổng 4 TN 3TN 1TL 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 20 20 40 Tỉ lệ chung 60 40 TRƯỜNG THCS QUẢNG MINH MÃ ĐỀ: 2 SỐ BÁO DANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN 6 - NĂM HỌC 2022-2023 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: CÁ CHÉP VÀ CON CUA Cá chép con dạo chơi trong hồ nước. Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm, vẻ mặt rất đau đớn, cá chép bèn bơi lại gần và hỏi: - Bạn cua ơi, bạn làm sao thế? Cua trả lời: - Tớ đang lột xác bạn ạ. - Ôi, chắc là bạn đau lắm. Nhưng tại sao bạn lại phải làm như thế ? - Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù rất đau đớn cá chép con ạ. - À, bây giờ thì tớ đã hiểu. (Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc - NXB Kim Đồng, 2009) Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại truyện gì? Truyện đồng thoại. C. Truyện ngụ ngôn. Truyện cổ tích. D. Truyện truyền thuyết. Câu 2: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản. Miêu tả. C. Tự sự. Biểu cảm. D. Nghị luận. Câu 3: Văn bản trên kể về những nhân vật nào? Cá chép. C. Cá chép và ếch. Con cua D. Cá chép và con cua. Câu 4: Xác định chủ đề của văn bản trên? Tình bạn. C. Lòng dũng cảm. Nghị lực sống. D. Lòng yêu thương. Câu 5: Trong câu chuyện, con cua “lột xác” để làm gì? Để lớn lên. C. Để trút bỏ lớp vỏ xấu xí. Để trưởng thành. D. Để lớn lên và trưởng thành. Câu 6: Em hiểu thế nào là “trưởng thành”? Là khả năng thích ứng với môi trường xã hội , làm chủ bản thân. Già đi theo thời gian. Được đi chơi nhiều hơn. Được làm mọi việc mình thích. Câu 7: Biện pháp nghệ thuật nhân hóa trong văn bản trên có tác dụng gì? Làm cho câu chuyện dễ hiểu hơn. Làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn, gần gũi hơn với con người. Làm cho câu chuyện ấn tượng hơn. Làm cho câu chuyện thuyết phục hơn. Câu 8: Theo em, kết thúc văn bản, cá chép đã hiểu ra điều gì? Câu 9: Em có đồng tình với việc cua phải lột xác mới trưởng thành không? Vì sao? Câu 10: Từ văn bản trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? II. TẬP LÀM VĂN (4,0 điểm) Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân em. -------HẾT------- BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG CM Nguyễn Thị Hồng GIÁO VIÊN RA ĐỀ Hoàng Minh Tuấn TRƯỜNG THCS QUẢNG MINH MÃ ĐỀ: 2 ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN 6 - NĂM HỌC 2022-2023 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 C 0,5 3 D 0,5 4 B 0,5 5 D 0,5 6 A 0,5 7 B 0,5 8 HS có thể trả lời theo cách hiểu của bản thân nhưng phải đúng với ý nghĩa của câu chuyện. 0,5 9 HS có thể đồng tình hoặc không, nhưng ý kiến giải thích phải phù hợp với chuẩn mực giáo dục, đạo đức, văn hóa, pháp luật. 1,0 10 Viết đoạn văn khoảng 3 đến 5 câu. HS rút ra được bài học cho bản thân từ bài học phù hợp với ý nghĩa, chuẩn mực đạo đức Gợi ý: Con người muốn trưởng thành và đạt được thành công trong cuộc sống cần trải qua những chông gai, thử thách. 1,0 II LÀM VĂN 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Kể về một trải nghiệm của bản thân 0,25 c. Kể lại một trải nghiệm của bản thân em HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 3,5 - Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm đáng nhớ của bản thân - Dẫn dắt, chuyển ý gợi sự tò mò, hấp dẫn - Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan - Trình bày các sự việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí ( Kết hợp kể và tả, sự việc này nối tiếp sự việc kia mạch lạc, - Nêu suy nghĩ của em về trải nghiệm đáng nhớ ấy. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0,25 e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động , sáng tạo. 0,25 BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG CM Nguyễn Thị Hồng GIÁO VIÊN RA ĐỀ Hoàng Minh Tuấn
Tài liệu đính kèm: