Đề kiểm tra học kỳ I môn: Lịch sử 9 – Năm học: 2015 - 2016 thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

docx 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn: Lịch sử 9 – Năm học: 2015 - 2016 thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I môn: Lịch sử 9 – Năm học: 2015 - 2016 thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC KỲ I
Lớp:9
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
thấp
Vận dụng 
cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
-Nước Mĩ--.Mĩ La Tinh
2
0.5
 1
0,25
3
0,75.
Liên xô và các nước Đông Âu
1
0,25
1
0.25
2
0.5
Nhật Bản
2
0.5
 1
0,25
3
1,5
 Các nước Tây Aâu
1
0,25
1
0.25
Trật tự thế giới mới
1
0.25
 1
2.0
1
0.25
1
2.0
Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của CMKH-KT
1
0,25
 1
3.0
1
0,25
1
3.0
Các nước Đông nam Á
 1
0,25
 1
2.0
 1
0,25
1
2.0
Tổng 
 7
1.75
5
1.25
12
3.0
3
7.0
TRƯỜNG THCS TÂN LONG HỘI
ĐỀ A
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MƠN: LỊCH SỬ 9 – Năm học: 2015-2016
Thời gian: 60 phút (Khơng kể thời gian phát đề)
I. Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25đ
Câu 1: Về đối nội, nước Mĩ đã sử dụng chính sách nào sau đây?
A. Mưu đồ bá chủ thế giới. 
B. Thiết lập trật tự thế giới đơn cực.
C. Chống phá các nước Xã hội chủ nghĩa.
D. Cấm Đảng cộng sản Mĩ hoạt động, chống phong trào cơng nhân, loại bỏ những người cĩ tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước
Câu 2: Nước nào sau đây đã khởi đầu cuộc Cách mạng khoa học – kỹ thuât lần thứ hai?
 A. Liên xơ B. Nhật Bản C. Trung Quốc D. Mĩ
Câu 3:. Kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản cĩ chính sách đối ngoại nào sau đây?
A. Đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển kinh tế đối ngoại 
B. Mưu đồ bá chủ thế giới. Phát động chiến tranh 
C. Thiết lập trật tự thế giới đơn cực
D. Chống phá các nước Xã hội chủ nghĩa 
Câu 4: Nguyên nhân nào dẫn đến “chiến tranh lạnh” kết thúc?
A. Cuộc chạy đua vũ trang quá tốn kém
B. Tình hình thế giới quá căng thẳng
C. Tổng thống Mĩ và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên xơ cùng tuyên bố chấm đứt “chiến tranh lạnh”
D. Cả A, B, C là đúng
Câu 5: Sau Chiến tranh thế giơi thứ hai, nhiều nước Tây Âu đã thực hiện chính sách đối ngoại nào?
A. Tiến hành cuộc Chiến tranh xâm lược đối với các thuộc địa trước đây
B. Thu hẹp quyền tự do dân chủ, xĩa bỏ các cải cách tiến bộ
C. Quốc hữu hĩa các xí nghiệp, trợ cấp xã hội
D. Cả A, B, C là đúng
Câu 6: Về kinh tế, hiện nay, Nhật bản cịn phải đối mặt với khĩ khăn là:
A. Thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm, lạm phát
B. Nhập nguyên liệu, nhiên liệu, sự cạnh tranh, chèn ép của Mĩ và nhiều nước khác
C. Chạy đua vũ trang, an ninh bị đe dọa
D . Cả A,C đúng
Câu 7: Về đối ngoại, nước Mĩ đã khơng sử dụng chính sách nào sau đây?
A. Mưu đồ bá chủ thế giới 
B. Thiết lập trật tự thế giới đơn cực
C. Chống phá các nước Xã hội chủ nghĩa
D. Giúp các nước thuộc địa đấu tranh giải phĩng dân tộc, xĩa bỏ chủ nghĩa 
A-pác- thai
Câu 8: Nước nào sau đây đã vươn lên là 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế giới?
 A. Liên xơ B. Nhật Bản C. Trung Quốc D. Ấn Độ
Câu 9: Kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản khơng cĩ chính sách đối ngoại nào sau đây?
A. Đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển kinh tế đối ngoại 
B. Mưu đồ bá chủ thế giới. Phát động chiến tranh 
C. Tiến hành đầu tư và viện trợ cho các nước
D. Vươn lên là cường quốc chính trị 
Câu 10: Năm 1960 đã đi vào lịch sử châu Phi với tên gọi “năm châu Phi” vì: 
 A. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xố bỏ 
 B. 17 nước châu Phi giành được độc lập 
 C. Hệ thống thuộc địa bị tan rã ở châu Phi 
 D. Cuộc kháng chiến ở An -giê- ri thắng lợi
Câu 11: ASEAN là tên gọi của:
A. Hiệp hội các nước Đơng Nam Á 
B. Diễn đàn khu vực Đơng Nam Á 
C. Khối quân sự Đơng Nam Á 
D. Khu vực mậu dịch tự do Đơng Nam Á
Câu 12: Nước đầu tiên phĩng thành cơng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ là: 
 A. Mĩ  B. LiênXơ   C. Anh   D. Nhật
II. Tự luận (3 điểm):
Câu 1: Nêu ý nghĩa của cuộc Cách mạng khoa học- kỹ thuật với đời sống. Ở nước ta, đã hạn chế mặt trái của cuộc Cách mạng khoa học – kỹ thuật như thế nào?
(3.0 đ)
Câu 2: Trình bày quá trình thành lập và phát triển của tổ chức ASEAN?(2.0 đ)
Câu 3: Tại sao: Hịa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế lại vừa là thời cơ và vừa là thách thức của các nước bước vào thế kỷ XXI? Thách thức lớn nhất của nước ta hiện nay là gì?(2.0 đ)
 Hết
TRƯỜNG THCS TÂN LONG HỘI
ĐỀ B
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MƠN: LỊCH SỬ 9 – Năm học: 2015-2016
Thời gian: 60 phút (Khơng kể thời gian phát đề)
I. Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25đ
Câu 1: Về đối ngoại, nước Mĩ đã khơng sử dụng chính sách nào sau đây?
A. Mưu đồ bá chủ thế giới 
B. Thiết lập trật tự thế giới đơn cực
C. Chống phá các nước Xã hội chủ nghĩa
D. Giúp các nước thuộc địa đấu tranh giải phĩng dân tộc, xĩa bỏ chủ nghĩa 
A- pác- thai
Câu 2: ASEAN làtên gọi của:
A. Hiệp hội các nước Đơng Nam Á 
B. Diễn đàn khu vực Đơng Nam Á 
C. Khối quân sự Đơng Nam Á 
D. Khu vực mậu dịch tự do Đơng Nam Á
Câu 3: Nước đầu tiên phĩng thành cơng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ là: 
 A. Mĩ  B. LiênXơ  C. Anh  D. Nhật
Câu 4: Nước nào sau đây đã vươn lên là 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế giới?
 A. Liên xơ B. Nhật Bản C. Trung Quốc D. Ấn Độ
Câu 5: Năm 1960 đã đi vào lịch sử châu Phi với tên gọi “năm châu Phi” vì: 
 A. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xố bỏ 
 B. 17 nước châu Phi giành được độc lập 
 C. Hệ thống thuộc địa bị tan rã ở châu Phi 
 D. Cuộc kháng chiến ở An -giê- ri thắng lợi
Câu 6:. Kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản cĩ chính sách đối ngoại nào sau đây?
A. Đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển kinh tế đối ngoại 
B. Mưu đồ bá chủ thế giới. Phát động chiến tranh 
C. Thiết lập trật tự thế giới đơn cực
D. Chống phá các nước Xã hội chủ nghĩa
Câu 7: Về đối nội, nước Mĩ đã sử dụng chính sách nào sau đây?
A. Mưu đồ bá chủ thế giới 
B. Thiết lập trật tự thế giới đơn cực
C. Chống phá các nước Xã hội chủ nghĩa
D. Cấm Đảng cộng sản Mĩ hoạt động, chống phong trào cơng nhân, loại bỏ những người cĩ tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước
Câu 8: Nguyên nhân nào dẫn đến “chiến tranh lạnh” kết thúc?
A. Cuộc chạy đua vũ trang quá tốn kém
B. Tình hình thế giới quá căng thẳng
C. Tổng thống Mĩ và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên xơ cùng tuyên bố chấm đứt “chiến tranh lạnh”
D. Cả A, B, C là đúng
Câu 9: Kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản khơng cĩ chính sách đối ngoại nào sau đây?
A. Đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển kinh tế đối ngoại 
B. Mưu đồ bá chủ thế giới. Phát động chiến tranh 
C. Tiến hành đầu tư và viện trợ cho các nước
D. Vươn lên là cường quốc chính trị
Câu 10: Sau Chiến tranh thế giơi thứ hai, nhiều nước Tây Âu đã thực hiện chính sách đối ngoại nào?
A. Tiến hành cuộc Chiến tranh xâm lược đối với các thuộc địa trước đây
B. Thu hẹp quyền tự do dân chủ, xĩa bỏ các cải cách tiến bộ
C. Quốc hữu hĩa các xí nghiệp, trợ cấp xã hội
D. Cả a,b,c là đúng
Câu 11: Nước nào sau đây đã khởi đầu cuộc Cách mạng khoa học – kỹ thuât lần thứ hai?
 A. Liên xơ B. Nhật Bản C. Trung Quốc D. Mĩ
Câu 12: Về kinh tế, hiện nay, Nhật bản cịn phải đối mặt với khĩ khăn là:
A. Thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm, lạm phát
B. Nhập nguyên liệu, nhiên liệu, sự cạnh tranh, chèn ép của Mĩ và nhiều nước khác
C. Chạy đua vũ trang, an ninh bị đe dọa
 D. Cả A,C đúng
II. Tự luận (3 điểm):
Câu 1: Nêu ý nghĩa của cuộc Cách mạng khoa học- kỹ thuật với đời sống. Ở nước ta, đã hạn chế mặt trái của cuộc Cách mạng khoa học – kỹ thuật như thế nào?
( 3.0đ)
Câu 2: Trình bày quá trình thành lập và phát triển của tổ chức ASEAN?(2.0 đ)
Câu 3: Tại sao: Hịa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế lại vừa là thời cơ và vừa là thách thức của các nước bước vào thế kỷ XXI? Thách thức lớn nhất của nước ta hiện nay là gì?(2.0 đ)
 Hết
ĐÁP ÁN LỊCH SỬ 9 HKI (2015-2016)
PHẦN I.TRẮC NGHIỆM(3 điểm)
ĐỀ: A
ĐỀ: B
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
D
A
D
A
B
D
B
B
B
A
B
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
A
B
B
B
A
D
D
B
A
D
B
II.Tư luận (7.0 điểm)
Câu 13:. Ý nghĩa cuộc CMKH-KT: (2 đ)
- Nâng cao đời sống VC, TT cho con người.
- Thay đổi cơ cấu dân cư.
- Nâng cao năng suất lao động.
 - Nước ta áp dụng CMKH-KT vào nơng nghiệp: Cơ khí; phân, thuốc hĩa học; giống mới cĩ thời gian sinh trưởng ngắn; năng suất và chất lượng cao; phương thức canh tác mới.(1đ)
Câu 14:. Thành lập và phát triển ASEAN:
- Thành Lập:
+ Nguyên nhân: Muốn thốt khỏi sự lệ thuộc; phát triển kinh tế, văn hĩa  
+ 8/8/1967 5 nước gồm: In-đo-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan, Phi-líp-pin. Họp tại Băng cốc, tuyên bố thành lập ASEAN.(1đ)
- Sự phát triển:
+ 1984 Bru-nây gia nhập
+ 7/1995 Việt Nam gia nhập.
+ 9/1997 Lào và Mi-an-ma gia nhập.
+ 4/1999 Căm-pu-chia gia nhập.
Chuyển trọng tâm sang hoạt động kinh tế đồng thời XD khu vực hịa bình, ổn định. 
+ 1992 Khu vực mậu dịch tự do.
+ 1994 Diễn đàn khu vực, cĩ 23 nước tham gia.(1đ)
Câu 15. Hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế là thời cơ, là thách thức:
- Là thời cơ( 1đ)
+ Cơ hội nhận đầu tư
+ Thị trường được mở.
+ Hợp tác phát triển KT, VH, tránh nghi kỵ bất đồng, XD khu vực hịa bình, ổn định, bảo đảm an ninh (tạm thời) và ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến.
- Là thách thức (1đ):
+ Tội phạm và lối sống thực dụng xâm nhập làm hủy đi văn hĩa dân tộc.
+ Cơ hội cho các thế lực chống phá an ninh, chính trị làm cho đất nước mất ổn định
+ Các mâu thuẫn như: tơn giáo, sắc tộc dẫn đến chiến tranh và địi ly khai làm suy yếu đất nước.
+ Các tranh chấp về lãnh thổ làm cho tình hình chính trị căng thẳng.
+ Nền kinh tế quá thấp kém, khơng đủ sức cạnh tranh.
+ Nghèo nàn, lạc hậu, khơng tiếp thu, ứng dụng được KH-KT.
Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docxde thi de nghi SU 9 HKI 2015-2016.docx