Đề kiểm tra học kỳ 1 năm học: 2014 – 2015 môn: Toán lớp 6 thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề

pdf 7 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 796Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ 1 năm học: 2014 – 2015 môn: Toán lớp 6 thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ 1 năm học: 2014 – 2015 môn: Toán lớp 6 thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 – 2015 
MÔN THI: TOÁN 6 (Đề 1) 
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề) 
 ------------------------- 
Bài 1. (1đ) Cho 2 tập hợp:  / 0 5A x x    và  / 5 x 2B x     
a) Viết tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phần tử (0.5đ) 
b) Tính tổng các phần tử thuộc A (0.25đ) 
c) Tính tổng các phần tử thuộc B (0.25đ) 
Bài 2. (2đ) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) 
a) 58.29 42.29 (0.75đ) 
b) 2 4 21250:5 2 .25 225:5  (0.75đ) 
c)   215 : 3000 : 750 450 50.2    (0.5đ) 
Bài 3. (2đ) Tìm x biết: 
a)  7 10 1400x  (0.75đ) 
b) 2 2425 5 5 .2x  (0.75đ) 
c) 1233x chia hết hết cho cả 5 và 9 (0.5đ) 
Bài 4. (2đ) 
a) (1.25đ) Người ta muốn chia đều 42 quyển vở, 70 bút bi và 210 bút chì vào các 
phần thưởng. Hỏi số phần thưởng nhiều nhất có thể chia được là bao nhiêu? Mỗi 
phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bao nhiêu bút bi, bao nhiêu bút chì? 
b) (0.75đ) Tìm BCNN(450; 300; 180) 
Bài 5. (2đ) Trên tia Ot, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 6cm 
a) Trong 3 điểm O; A; B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? (0.5đ) 
b) Tính AB (0.5đ) 
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? (0.5đ) 
 Học sinh vẽ hình chính xác (0.5đ) 
Bài 6. (1đ) 
a) Tìm các số tự nhiên x sao cho    3 2 1x x  (0.5đ) 
b) Vẽ 3 điểm A, B, C sao cho AB=4cm; BC=3cm; AC=7cm. 
b.1) Hỏi có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại không? (0.25đ) 
b.2) Trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho BD=9cm. Gọi I là trung điểm của 
AD, K là trung điểm của AB. Tính IK. (0.25đ) 
-------------- HẾT-------------- 
Họ và tên : .......................................... Lớp : ...................... 
 BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM 
Bài 1. 
(1đ) 
a. A= 0;1;2;3;4;5 
 5; 4; 3; 2; 1;0;1;2B      
b. Tổng các phần tử thuộc A: 
0 1 2 3 4 5 15      
c. Tổng các phần tử thuộc B: 
   
( 5) ( 4) ( 3) ( 2) ( 1) 0 1 2
( 5) ( 4) ( 3) ( 2) 2 ( 1) 1 12
           
             
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
Bài 2. 
(2đ) 
a) 58.29 42.29 
29.(58 42)
29.100 2900
 
 
b) 2 4 21250:5 2 .25 225:5  
1250 : 25 16.25 225: 25
50 400 9 441
  
   
c)   215 : 3000 : 750 450 50.2    
  
  
 
225 : 3000 : 750 450 100
225 : 3000 : 750 550
225 : 3000 : 200 225 :15 15
    
 
  
0.25 
0.5 
0.25 
0.5 
0.25 
0.25 
Bài 3. 
(2đ) 
Bài 4. 
(2đ) 
a)  7 10 1400x  
( 10) 1400 : 7
10 200
200 10
190
x
x
x
x
 
 
 

b) 2 2425 5 5 .2x  
425 5 25.4
425 5 100
x
x
 
 
5 425 100 325
325:5 65
x
x
  
 
c) 1233x chia hết hết cho cả 5 và 9 
 1233 5 0;5x x  
   1233 9 1 2 3 3 9 9 9
0
x x x
x
      
  
Vậy x=0
a) Số phần thưởng nhiều nhất có thể chia được là ƯCLN(42,70,210) 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
Bài 5. 
(2đ) 
Bài 6. 
(1đ) 
42 2.3.7
70 2.5.7
210 2.3.5.7



ƯCLN(42,70,210)=2.7=14 
Số phần thưởng nhiều nhất có thể chia được là 14 phần thưởng 
Số quyển vở có trong mỗi phần thưởng là: 42:14=3 (quyển vở) 
Số bút bi có trong mỗi phần thưởng là: 70:14=5 (bút bi) 
Số bút chì có trong mỗi phần thưởng là: 210: 14=15 (bút bi) 
b) BCNN(450; 300; 180) 
 
2 2
2 2
2 2
2 2 2
450 2.3 .5
300 2 .3.5
180 2 .3 .
450; 300; 1
5
2 .3 .5 908 00BCNN



 
 Vẽ hình chính xác 
a) Trên tia Ot, OA<OB ( vì 3cm< 6cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O 
và B 
b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên: 
OA+AB=OB 
6 3 3( )
AB OB OA
AB cm
  
   
c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì : 
+ A nằm giữa hai điểm O và B 
+ OA=AB=3cm 
a)    3 2 1x x  
   
     
 
   
 
2 6 2 1
2 6 2 1 2 1
5 2 1
2 1 1;5
0;2
x x
x x x
x
x
x
  
      
 
  
 
b) 
b.1) Ta có AB+BC=AC ( Vì 3cm+4cm=7cm) nên điểm B nằm giữa 2 
điểm A và C 
b.2) Vì tia AD và tia AB đối nhau nên A nằm giữa B và D 
DA+AB=DB 
DA=DB-AB 
DA=9-4=5(cm) 
Vì tia AD và tia AB đối nhau, I thuộc tia AD, K thuộc tia AB nên A nằm 
giữa I và K 
  IK=IA+AK 
2 2
AD AB
  (Vì I là trung điểm của AD, K là trung điểm của AB) 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.5 
0.25 
0.5 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
2
AD AB
 
9
4,5( )
2 2
BD cm
cm   (Vì A nằm giữa B và D) 
Vậy IK=4,5 (cm) 
0.25 
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 – 2015 
MÔN THI: TOÁN 6 (Đề 2) 
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề) 
 ------------------------- 
Bài 1. (1đ) Cho 2 tập hợp:  / 3 3A x x     và  / 4 x 6B x     
a) Viết tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phần tử (0.5đ) 
b) Tính tổng các phần tử thuộc A (0.25đ) 
c) Tính tổng các phần tử thuộc B (0.25đ) 
Bài 2. (2đ) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) 
a) 49 . 77 + 23 . 49 (0.75đ) 
b) 4.32 – 5.7 + 23.15 (0.75đ) 
c) {[(20 – 2.3).5] + 2 – 2.6} : 2 + (4.5)2 (0.5đ) 
Bài 3. (2đ) Tìm x biết: 
a) 3.(6 - x) = 63 (0.75đ) 
b) 2 32x 138 3 .2  (0.75đ) 
c) 244x chia hết hết cho cả 3 và 5 (0.5đ) 
Bài 4. (2đ) 
a) (0.75đ) Tìm BCNN (45; 204) 
b) (1.25đ) Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, 
bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam 
trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng chia đều như thế. Hỏi lớp 
có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu nhiêu nhóm ? Khi đó mỗi nhóm có 
bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ ? 
Bài 5. (2đ) Trên tia Ox, lấy hai điểm E và I sao cho OE = 4cm; OI = 8cm 
a) Trong 3 điểm O; E; I điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? (0.5đ) 
b) Tính EI (0.5đ) 
c) Điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng OI không? Vì sao? (0.5đ) 
 Học sinh vẽ hình chính xác (0.5đ) 
Bài 6. (1đ) 
a) Tìm các số tự nhiên x sao cho: 10x + 23 chia hết cho 2x + 1 (0.5đ) 
b) Cho 18 đường thẳng và điểm M. Gọi a, b lần lượt là số đường thẳng đã cho đi qua 
điểm M và không đi qua điểm M. Tìm a và b biết rằng: a = 2b (0.5đ) 
-------------- HẾT-------------- 
Họ và tên : .......................................... Lớp : ...................... 
BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM 
Bài 1. 
(1đ) 
a. A= 3; 2; 1;0;1;2;3   
 4; 3; 2; 1;0;1;2;3;4;5;6B     
b. Tổng các phần tử thuộc A: 
( 3) ( 2) ( 1) 0 1 2 3
0 [( 3) 3] [( 2) 2] [( 1) 1] 0
        
          
c. Tổng các phần tử thuộc B: 
   
( 5) ( 4) ( 3) ( 2) ( 1) 0 1 2
[( 4) 4] [( 3) 3] ( 2) 2 ( 1) 1 5 6 11
           
              
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
Bài 2. 
(2đ) 
a) 49 . 77 + 23 . 49 = 49.(77 + 23) 
 = 49 . 100 = 4900 
b) 4.32 – 5.7 + 23.15= 4.9 – 5.7 + 8.15 
 = 36 – 35 + 120 
 = 121 
c) {[(20 – 2.3).5] + 2 – 2.6} : 2 + (4.5)2 
 = {[(20 – 6).5] + 2 – 12} : 2 + 92 
 = {[14.5] + 2 – 12} : 2 + 81 = (70 + 2 – 12) : 2 + 81 
 = 60 : 2 + 81 = 30 + 81 = 111 
0.25 
0.5 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
Bài 3. 
(2đ) 
Bài 4. 
(2đ) 
a) 3.(6 - x) = 63 
(6 - x) = 63:3
6 - x = 21
x = 6 - 21 
x = -15
b) 2 32x 138 3 .2  
2x 138 9.8
2x 138 72
2x 72 138
2x 210
x 105
 
 
 

 
c) 244x chia hết hết cho cả 3 và 5 
 244 5 0;5x x  
   244 3 2 4 4 3 10 3
5
x x x
x
     
  
Vậy x=5
a) 45 = 3
2
.5 204 = 2
2
.3.17 
BCNN(45;204) = 2
2
.3
2
.5.17= 3060 
b) Gọi số nhóm chia được nhiều nhất là a (a *N ) 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.5 
0.25 
0.25 
Bài 5. 
(2đ) 
Bài 6. 
(1đ) 
Theo đề bài ta có: 18 a; 24 a và a lớn nhất nên a = ƯCLN(18,24) 
Ta có: 18 = 2 . 3
2
 24 = 2
3
 . 3 nên ƯCLN(18,24) = 2 . 3 = 6 
Suy ra : a = 6. Vậy chia được nhiều nhất 6 nhóm. 
Khi đó mỗi nhóm có: 18:6 = 3 (nam) và 24 : 6 = 4 (nữ) 
 Vẽ hình chính xác 
a) Trên tia Ox, OE<OI ( vì 4cm< 8cm) nên điểm E nằm giữa hai điểm O 
và I 
b) Vì điểm E nằm giữa hai điểm O và I nên: 
OE+EI=OI 
8 4 4( )
EI OI OE
EI cm
  
   
c) Điểm E là trung điểm của đoạn thẳng OI vì : 
+ E nằm giữa hai điểm O và I 
+ OE=EI=4cm 
a) Ta có: 10x + 23 = [5.(2x + 1) + 18]  (2x + 1) 
 Do đó: 18  (2x + 1)  2x + 1  Ư(18) = {1;2;3;6;9;18} 
 Mà (2x + 1) là số lẻ  2x + 1  {1;3;9} 
 2x  {0;2;8} 
  x {0;1;4}
b) Theo đề bài ta có: a + b = 18 và a = 2b 
 Do đó: 2b + b = 18 => b = 6 
 Tìm được a = 12. 
Vậy: a = 12; b = 6 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.5 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 
0.25 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfToan6 VU.pdf