Đề kiểm tra học kì II (năm học 2015 - 2016) môn: Vật lí 8 thời gian: 60 phút

doc 9 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 876Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II (năm học 2015 - 2016) môn: Vật lí 8 thời gian: 60 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II (năm học 2015 - 2016) môn: Vật lí 8 thời gian: 60 phút
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII (2015-2016)
Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
 Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Cơng, cơng suất, cơ năng
31.Nêu được công suất là gì? Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất.
33.Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.
34.Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì cĩ thế năng.
28.-Nêu được ví dụ trong đĩ lực thực hiện cơng hoặc khơng thực hiện cơng.
-Viết được cơng thức tính cơng cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo cơng.
33.Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.
Số câu
3 câu
1 câu
2 câu
6 câu
Số điểm
0.75đ
2đ
0.5đ
3.25đ
Tỉ lệ
7.5%
20%
5%
32.5%
2. Cấu tạo chất, nhiệt năng.
44.Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì.
43.Nêu được tên 2 cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh họa cho mỗi cách.
45.Tìm được ví dụ minh họa về sự dẫn nhiệt.
47.Tìm được ví dụ minh họa về sự đối lưu.
43.Nêu được tên 2 cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh họa cho mỗi cách.
38.Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
51.Vận dụng cơng thức Q = m.c.∆t
53.Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
40. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng.
.
Số câu
4 câu
1 câu
1 câu
2 câu
1 câu
1 câu
10 câu
Số điểm
1đ
0.25đ
2.5đ
0.5đ
1.5đ
1đ
6.75đ
Tỉ lệ
10%
2.5%
25%
5%
15%
10%
67.5%
BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ - SỐ CÂU HỎI HKII VẬT LÍ 8 (2015 – 2016)
Nội dung
Tổng số tiết
(1)
Tiết lý thuyết
(2)
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
Số câu
Lý thuyết
(3)
Vận dụng
(4)
Lý thuyết
(5)
Vận dụng
(6)
Cộng
(7)
Tổng số câu
(8)
TNKQ
(9)
Tự luận
(10)
1. Cơng, cơng suất, cơ năng
4
3
1.1
0.9
20
10
30
4
3
1
2. Cấu tạo chất, nhiệt năng
4
3
1.1
0.9
20
10
30
4
3
1
3. Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt, nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhệt
6
4
1.9
1.1
30
10
40
8
6
2
Tổng
14
10
4.1
2.9
70
30
100
16
12
4
TRƯỜNG THCS LƯU VĂN MĨT 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2015 - 2016)
ĐỀ 1
MƠN: VẬT Lí 8
Thời gian: 60 phút
I. TRẮC NGHIỆM: (3 Điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật.
B. Vận tốc của vật.
C. Chất làm vật.
D. Chỉ cĩ A, B đúng.
Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của cơng suất ?
A. Oát (W)
B. Jun trên giây (J/s)
C. KilơOát (kW)
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Hai dạng của cơ năng là:
A. Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi.
B. Thế năng và động năng.
C. Động năng và thế năng hấp dẫn.
D. Động năng và thế năng đàn hồi.
Câu 4: Tính chất nào sau đây khơng phải là tính chất của nguyên tử, phân tử ?
A. Chuyển động khơng ngừng.
B. Lúc chuyển động, lúc đứng yên.
C. Giữa các phân tử, nguyên tử cĩ khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 5: Viên bi đang lăn trên mặt đất, năng lượng của nĩ tồn tại ở dạng nào?
A. Thế năng đàn hồi.
B. Thế năng hấp dẫn.
C. Động năng.
D. Dạng khác.
Câu 6: Khi nhiệt độ của vật tăng lên thì các nguyên tử, phân tử của vật sẽ chuyển động :
A. Ít hỗn độn hơn.
B. Nhanh hơn.
C. Chậm hơn.
D. Chuyển động khơng thay đổi.
Câu 7: Đơn vị của nhiệt lượng là:
A. Jun
B. J/kg.K
C. J/K
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được hỗn hợp rượu, nước cĩ thể tích :
A. Bằng 100cm3
B. Nhỏ hơn 100cm3
C. Lớn hơn 100cm3
D. Cĩ thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3
Câu 9: Cách nào sau đây khơng làm thay đổi nhiệt năng của một vật ?
A. Thực hiện cơng.
B. Làm nĩng vật.
C. Làm lạnh vật.
D. Cân khối lượng của vật.
Câu 10: Thả một quả bĩng từ trên cao rơi xuống. Quả bĩng cĩ dạng năng lượng nào ?
A. Động năng.
B. Thế năng.
C. Nhiệt năng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 11: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào của vật khơng tăng ?
A. Nhiệt độ B. Khối lượng
C. Nhiệt năng D. Thể tích
Câu 12: Cơng thức tính nhiệt lượng thu vào là:
A. Q = mc(t2 – t1) B. Q = mc(t1 – t2)
C. Q = mq D. Q = mct
II. TỰ LUẬN: (7 Điểm)
Câu 1: Hãy nêu nguyên nhân làm cho hạt phấn hoa chuyển động trong thí nghiệm của Bơ-rao ? (2 điểm)
Câu 2: Cĩ mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Kể ra? Cho ví dụ minh họa theo mỗi cách ? (2 điểm)
Câu 3: Một ấm đun nước bằng nhơm cĩ khối lượng 0.5kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sơi ấm nước này cần một nhiệt lượng bao nhiêu ? (Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K) (3 điểm)
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM (ĐỀ 1)
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
D
D
B
B
C
B
A
B
D
D
B
A
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Nguyên nhân làm cho hạt phấn hoa chuyển động là do: Các phân tử nước khơng đứng yên mà chuyển động hỗn độn khơng ngừng (0.5 đ). Trong khi chuyển động, các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa (0.5 đ) từ nhiều phía (0.5 đ), các va chạm này khơng cân bằng nhau làm cho hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn khơng ngừng (0.5 đ).
Câu 2: Cĩ 2 cách làm thay đổi nhiệt năng: Thực hiện cơng và truyền nhiệt.
Thực hiện cơng:
Ví dụ: Cọ xát miếng đồng nhiều lần, miếng đồng nĩng lên, nhiệt năng của nĩ tăng (1 đ).
Truyền nhiệt:
Ví dụ: Phơi nắng miếng đồng, miếng đồng nĩng lên, nhiệt năng của nĩ tăng (1 đ).
Câu 3:
Tĩm đê:
V = 2l m= 2kg
T1 = 250C
T2 = 1000C
C = 4200 J/kg.K
Q = ? (J)	Đạt 0.5đ
Giải
Nhiệt lượng để đun sơi ấm nước là:	0.25đ
Q = m.c. t	0.25đ
 = 2kg.4200J/kg.K.(1000C-250C)	0.5đ
 = 663000 (J)	1.5đ
 = 663 (KJ)
TRƯỜNG THCS LƯU VĂN MĨT 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2015 - 2016)
ĐỀ 2
MƠN: VẬT Lí 8
Thời gian: 60 phút
I. TRẮC NGHIỆM: (3 Điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị cơng cơ học ?
A. N.m
B. N/m
C. N/m2
D. N.m2
Câu 2: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng: 
A. Các tia nhiệt đi thẳng
B. Các dịng chất lỏng
C. Các dịng chất khí
D. Các dịng chất lỏng và chất khí
Câu 3: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg chất đĩ tăng thêm:
A. 0,10C
B. 1,10C
C. 10C
D. 100C
Câu 4: Khi cung cấp một nhiệt lượng 4 200J cho 1kg chất này thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 10C chất này là:
A. Nước
B. Rượu
C. Đồng
D. Nước đá
Câu 5: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém cách nào là đúng ?
A. Đồng, nước, thủy ngân, khơng khí
B. Đồng, thủy ngân, nước, khơng khí
C. Thủy ngân, đồng, nước, khơng khí
D. Khơng khí, nước, thủy ngân, đồng
Câu 6: Khi nhiệt độ của vật tăng lên thì các nguyên tử, phân tử của vật sẽ chuyển động :
A. Ít hỗn độn hơn.
B. Nhanh hơn.
C. Chậm hơn.
D. Chuyển động khơng thay đổi.
Câu 7: Đơn vị của nhiệt lượng là:
A. Jun
B. J/kg.K
C. J/K
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được hỗn hợp rượu, nước cĩ thể tích :
A. Bằng 100cm3
B. Nhỏ hơn 100cm3
C. Lớn hơn 100cm3
D. Cĩ thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3
Câu 9: Cách nào sau đây khơng làm thay đổi nhiệt năng của một vật ?
A. Thực hiện cơng.
B. Làm nĩng vật.
C. Làm lạnh vật.
D. Cân khối lượng của vật.
Câu 10: Thả một quả bĩng từ trên cao rơi xuống. Quả bĩng cĩ dạng năng lượng nào ?
A. Động năng.
B. Thế năng.
C. Nhiệt năng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 11: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào của vật khơng tăng ?
A. Nhiệt độ B. Khối lượng
C. Nhiệt năng D. Thể tích
Câu 12: Cơng thức tính nhiệt lượng thu vào là:
A. Q = mc(t2 – t1) B. Q = mc(t1 – t2)
C. Q = mq D. Q = mct
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Thế nào là thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi ? Chúng phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào ? (2 điểm)
Câu 2: Cĩ mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Kể ra? Cho ví dụ minh họa theo mỗi cách ? (2 điểm)
Câu 3: Một ấm đun nước bằng nhơm cĩ khối lượng 0.5kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sơi ấm nước này cần một nhiệt lượng bao nhiêu ? (Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K) (3 điểm)
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM (ĐỀ 2)
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
A
D
C
A
B
B
A
B
D
D
B
A
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: - Thế năng hấp dẫn là cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao. Vật cĩ khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. (1đ)
	- Thế năng đàn hồi là cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật. Vật bị biến dạng càng nhiều thì thế năng đàn hồi càng lớn. (1đ)
Câu 2: Cĩ 2 cách làm thay đổi nhiệt năng: Thực hiện cơng và truyền nhiệt.
Thực hiện cơng:
Ví dụ: Cọ xát miếng đồng nhiều lần, miếng đồng nĩng lên, nhiệt năng của nĩ tăng (1 đ).
Truyền nhiệt:
Ví dụ: Phơi nắng miếng đồng, miếng đồng nĩng lên, nhiệt năng của nĩ tăng (1 đ).
Câu 3:
Tĩm đê:
V = 2l m= 2kg
T1 = 250C
T2 = 1000C
C = 4200 J/kg.K
Q = ? (J)	Đạt 0.5đ
Giải
Nhiệt lượng để đun sơi ấm nước là:	0.25đ
Q = m.c. t	0.25đ
 = 2kg.4200J/kg.K.(1000C-250C)	0.5đ
 = 663000 (J)	1.5đ
 = 663 (KJ)
TRƯỜNG THCS LƯU VĂN MĨT 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2015 - 2016)
ĐỀ 3
MƠN: VẬT Lí 8
Thời gian: 60 phút
I. TRẮC NGHIỆM: (3 Điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Đổ 100 cm3 rượu vào 100 cm3 nước sẽ thu được lượng hỗn hợp rượu và nước với thể tích:
A. Bằng hoặc lớn hơn 200 cm3 
B. Lớn hơn 200 cm3	 C. Nhỏ hơn 200 cm3 D. Bằng 200 cm3
Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị cơng cơ học?
A. N.m	 B. N/m	 C. N/m2 D. N.m2
Câu 3: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng:
A. Các tia nhiệt đi thẳng	
B. Các dịng chất lỏng	
C. Các dịng chất khí	
D. Các dịng chất lỏng và chất khí
Câu 4: Đơn vị nào là đơn vị của nhiệt năng?
A. Oát (W)	B. Jun (J)	
C. Jun trên giây (J/s)	D. Kilogam (kg)
Câu 5: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật	 B. Thể tích của vật 
C. Nhiệt độ của vật	D. Trọng lượng của vật
Câu 6: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg chất đĩ tăng thêm:
A. 0,10C	B. 1,10C C. 10C	D. 100C
Câu 7: Hai dạng của cơ năng là:
A. Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi
B. Thế năng và động năng	
C. Động năng và thế năng hấp dẫn	
D. Động năng và thế năng đàn hồi
Câu 8: Khi đun nước, lớp nước ở dưới được đun núng đi lên phía trên là do:
A. Lớp nước dưới cĩ vận tốc nhỏ	
B. Lớp nước dưới nặng hơn lớp nước trên
C. Lớp nước trên cĩ vận tốc nhỏ	
D. Lớp nước dưới nhẹ hơn lớp nước trên
Câu 9: Khi cung cấp một nhiệt lượng 4200J cho 1kg chất này thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 10C chất này là:
A. Nước B. Rượu C. Đồng D. Nước đá
Câu 10: Vật rắn cĩ hình dạng xác định vì phân tử cấu tạo nên vật rắn
A. Chuyển động quanh một vị trí xác định
B. Khơng chuyển động	
C. Chuyển động với vận tốc khơng đáng kể
D. Đứng sát nhau
Câu 11: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém cách nào là đúng?
A. Đồng, nước, thủy ngân, khơng khí	
B. Đồng, thủy ngân, nước, khơng khí	
C. Thủy ngân, đồng, nước, khơng khí
D. Khơng khí, nước, thủy ngân, đồng
Câu 12: Cơng suất cho biết:
A. Khả năng sinh cơng mạnh	
B. Khả năng sinh cơng trong thời gian dài
C. Khả năng sinh cơng trong thời gian ngắn
D. Khả năng sinh cơng trong một đơn vị thời gian
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Một con ngựa kéo xe đều với một lực khơng đổi bằng 400N đi được quãng đường 3km trong thời gian 40 phút.
Tính cơng của con ngựa thực hiện?
Tính cơng suất của con ngựa?
Câu 2. Một ấm đun nước bằng nhơm cĩ khối lượng 0.5kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sơi ấm nước này cần một nhiệt lượng bao nhiêu ? (Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K) (3 điểm)
Câu 3. (2 điểm) Tại sao khi cho một muỗng đường vào một cốc nước và khuấy đều thì nước cĩ vị ngọt?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM (ĐỀ 3)
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
C
A
D
B
C
C
B
D
A
A
B
D
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
a) Cơng của con ngựa thực hiện:
A = F.s = 400.3000 = 1200000 (J)
b) Cơng suất của con ngựa:
P = = = 500 (W)
1đ
1đ
2
Tĩm đề
Lời giải
Cơng thức
Thế số
Kết quả 663000 (J) hoặc 663KJ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
1.5đ
3
Nêu được:
+ Giữa các phân tử của mỗi chất đều cĩ khoảng cách
+ Chúng chuyển động hỗn độn khơng ngừng về mọi phía. Nên các phân tử xen lẫn vào nhau.
1đ
1đ
Quới Thiện, ngày 29 tháng 3 năm 2016
	GVBM
	 Nguyễn Trường Thái

Tài liệu đính kèm:

  • docLI 8.doc