UBND THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2015-2016 Ngày kiểm tra: 09/5/2016 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian phát đề) ĐỀ CHẴN I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Học sinh chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Bậc của đơn thức là: a. 5 b. 6 c. 3 d. Câu 2: Hệ số của đơn thức là: a. 7 b. 8 c. 4 d. Câu 3: Cho đơn thức có phần biến là : a. - 3 b. xyz c. d. Câu 4: Các bộ ba đoạn thẳng nào sau đây là 3 cạnh của một tam giác: a. 2cm, 3cm, 5cm b. 7cm, 9cm, 10cm c. 2cm, 7cm, 11cm d. Cả a,b,c đều đúng Câu 5: Cho ∆ABC vuông tại A. Chọn cách viết hệ thức Pytago đúng: a. AB2=AC2+ BC2 b. BC2=AB2+ AC2 c. AC2=AB2+ BC2 d. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 6: Cho ∆ABC có A= 450 , góc B= 650 . So sánh các cạnh của ∆ABC? a. AB > AC > BC b. AB > BC > AC c. BC > AB > AC d. Cả 3 câu đều đúng II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1 (1,5 đ) Tính tích rồi tìm bậc và hệ số của tích vừa tìm được. a) -23xy2 . 6x2y2 b) 2x3y2z4 . 3x2y2z2 Câu 2 (2 đ) Cho hai đa thức: Ax= -5x3-3+8 x4+ x2 +x-12x2 Bx= x2-5x-2x3+x4-12x2 Thu gọn và sắp xếp hạng tử của các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. Tính Ax+B(x) Câu 3 (1,5 đ) Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (phút) của học sinh và ghi lại như sau: 10 7 8 9 8 7 9 9 10 14 5 7 10 7 10 14 8 9 5 8 5 8 9 8 9 14 9 9 5 8 Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng ? Tìm mốt ? Câu 4 (2 đ) Cho ∆ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H ϵ BC) Chứng minh ∆ABE = ∆HBE Gọi K là giao điểm của AB vả HE. Chứng minh EK = EC Chứng minh BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH ______________Hết______________ UBND THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2015-2016 Ngày kiểm tra: 09/5/2016 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian phát đề) ĐỀ LẺ I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Học sinh chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Hệ số của đơn thức là: a. 7 b. 8 c. 4 d. Câu 2: Các bộ ba đoạn thẳng nào sau đây là 3 cạnh của một tam giác: a. 2cm, 3cm, 5cm b. 7cm, 9cm, 10cm c. 2cm, 7cm, 11cm d. Cả a,b,c đều đúng Câu 3: Cho ∆ABC có A= 450 , góc B= 650 . So sánh các cạnh của ∆ABC? a. AB > AC > BC b. AB > BC > AC c. BC > AB > AC d. Cả 3 câu đều đúng Câu 4: Cho đơn thức có phần biến là : a. - 3 b. xyz c. d. Câu 5: Bậc của đơn thức là: a. 6 b. 3 c. d. 7 Câu 6: Cho ∆ABC vuông tại A. Chọn cách viết hệ thức Pytago đúng: a. AB2=AC2+ BC2 b. BC2=AB2+ AC2 c. AC2=AB2+ BC2 d. Cả 3 câu trên đều đúng II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1 (1,5 đ) Tính tích rồi tìm bậc và hệ số của tích vừa tìm được. a) -23xy2 . 6x2y2 b) 2x3y2z4 . 3x2y2z2 Câu 2 (2 đ) Cho hai đa thức: Ax= -5x3-3+8 x4+ x2 +x-12x2 Bx= x2-5x-2x3+x4-12x2 Thu gọn và sắp xếp hạng tử của các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. Tính Ax+B(x) Câu 3 (1,5 đ) Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (phút) của học sinh và ghi lại như sau: 10 7 8 9 8 7 9 9 10 14 5 7 10 7 10 14 8 9 5 8 5 8 9 8 9 14 9 9 5 8 Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng ? Tìm mốt ? Câu 4 (2 đ) Cho ∆ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H ϵ BC) Chứng minh ∆ABE = ∆HBE Gọi K là giao điểm của AB vả HE. Chứng minh EK = EC Chứng minh BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH ______________Hết______________
Tài liệu đính kèm: