Đề kiểm tra học kì II - Năm học 2014 - 2015 môn vật lí – lớp 8 thời gian 15 phút ( không kể thời gian giao đề)

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 866Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II - Năm học 2014 - 2015 môn vật lí – lớp 8 thời gian 15 phút ( không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II - Năm học 2014 - 2015 môn vật lí – lớp 8 thời gian 15 phút ( không kể thời gian giao đề)
PHÒNG GD-ĐT BÌNH SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2014-2015
 MÔN VẬT LÍ – LỚP 8
 Thời gian 15 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh
Lớp 8/
Trường THCS..
Điểm
Nhận xét của giáo viên
PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0điểm)
 I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: 
 1- Đơn vị nào dưới đây là đơn vị nhiệt lượng:
 A- ( J/ kg.k ). 	 B- ( J/kg ).	C- (J.kg ). 	 D- ( J).
2- Mặt trời truyền nhiệt cho trái đất bằng hình thức nào?
 A- Chỉ bằng cách dẫn nhiệt.	B- Chỉ bằng cách đối lưu. 	
 C- Chỉ bằng cách bức xạ nhiệt.	D- Bằng cả ba cách trên .
3- Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các phân tử, nguyên tử gây ra?
 A.Sự khuếch tán của đồng sun fát vào nước.
 B. Qủa bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.
 C. Đường tan vào nước.
 D. Sự tạo thành gió.	
4- Một người dùng một lực 180N kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20giây.Công suất của người kéo là:
 	 A 720W B. 72W. C. 28800W D.7200W.
5- Khi quả bóng rơi từ trên cao xuống thì thế năng của quả bóng :
 	A- Giảm dần	B- Tăng dần	C- Không đổi	 D- Bằng 0.
 6-Công thức tính công suất là:	 
 A. P = B. P = A.t C. P = D. P = F.S
7- Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi: 
 A. Thể tích vật. B.Khối lượng vật. C.Nhiệt đô của vật. D.Khối lượng riêng của vật
8- Cùng cung cấp một nhiệt lượng như nhau cho các vật có cùng khối lượng được làm bằng các chất: đồng, chì, thép. Độ tăng nhiệt độ của các vật được xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
 A- Chì, thép, đồng. B- Thép , đồng, chì. C-Đồng, chì, thép D- Thép, chì, đồng.
II. Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ .
	 1- Chỉ có công cơ học khi có.................tác dụng vào vật làm cho vật
 2- Các chất được cấu tạo từ gọi là nguyên tử, phân tử.
 3- Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí gọi là..........................
 III- Đánh dấu X vào cột đúng cho câu phát biểu đúng,cột sai cho câu phát biểu sai.
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Khi nhiệt độ của vật tăng ta nói nhiệt năng của vật tăng
2
Đối lưu có thể xảy ra trong chân không.
3
Chỉ có mặt trời mới có thể phát ra tia nhiệt 
4
Dùng một ròng rọc động để kéo vật lên cao cho ta lợi về công.
 PHÒNG GD- ĐT BÌNH SƠN.
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2014-2015
 	 MÔN VẬT LÍ- LỚP 8
Thời gian 30 phút (không kể thời gian giao đề)
B. PHẦN TỰ LUẬN (6,0đ) 
 Câu1.( 1.5 đ)	
 Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt?
 Câu2 ( 2,0điẻm)
 Một vật có khối lượng 500g rơi từ độ cao 2m xuống mặt đất .
Lực nào đã thực hiện công cơ học? Tính công của lực này?
b) Công của trọng lực trong trường hợp một viên bi khối lượng 20g lăn trên sàn nhà là bao nhiêu?
 Câu3 ( 2,5,điểm)
 Người ta thả một quả cầu nhôm khối lượng 200g đã được nung nóng tới 1000c vào một cốc
 nước ở 200c. Sau một thời gian, nhiệt độ của nước tăng đến 270C. 
 a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
 b) Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.k
 c) Tính khối lượng nước trong cốc. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k
PHÒNG GD-ĐT BÌNH SƠN	
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2014-2015- MÔN VẬT LÍ – LỚP 8
TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
 D
C
D
B
A
C
D
B
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
.II Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ .
Câu
1
2
3
Đáp án
-Lực
-Chuyển dời
 Các hạt riêng biệt
 Đối lưu.
Điểm
0,5
0,25
0,25
Đánh dấu X vào cột đúng cho câu phát biểu đúng,cột sai cho câu phát biểu sai
Câu
Đúng
Sai
Điểm
 1
x
0.25
2
x
0,25
3
x
0,25
4
x
0,25
TỰ LUẬN (6,0điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiẹt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
-Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
Lực hút của trái đất đã thực hiện công cơ học.
Công của lực hút trái đất A = P.h = 10.m.h 
 = 10.0,5.2 = 10J
+ Trong trường hợp này công cơ học của trọng lực bằng 0
+ Vì vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương trọng lực.
0,5đ
 0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
 Tóm tắt 
 m1= 200g a)Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 270c.
 t1=1000c b)Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra.
 t2 = 200c 
 t=270 Q1= m1C1( t1 –t) =0,2.880.(100-27) =12848J
 C1=880J/kg.k
 C2=4200J/kg.k 
 a)Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi cân bằng nhiệt.
 b)Q1= ?
 c) m2= ? c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 270c 
 Q2 = m2C2 (t-t2) = m2.4200.(27-20)=29400m2
 Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có :
 Q1=Q2 => 12848= 29400m2 
 m2 =
 Vậy khối lượng của nước là 0,44kg. 
0,5đ
1,0đ
0,5đ
0,5đ
	Học sinh có cách giải khác,nếu đúng vẫn ghi điểm tối đa
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 8 HỌC KÌ II
NH 2014-2015
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 1 
Công – Công suất – Cơ năng 
C1(II),-Khi nào có công cơ học.
C4(III)-Nhận biết không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.
C5(I)- Thế năng của một vật phụ thuộc vào độ cao và khối lượng của vật.
C2a,b(B)-Nêu được ví dụ về lực khi thực hiện công và không thực hiện công.
Điều kiện để có công cơ học.
C2a(B)- Vận dụng được công thức 
 A = F.S để tính công của lực.
C4(I)-Vận dụng công thức P= để tính công suất của người kéo.
Số câu hỏi
2
C1(II)C4(III)
1
C5( I )
2
C2, a,b
1
C4(I)
1 C2a 
7
Số điểm
0.75đ
0.25đ
1.5đ
0.25đ
0,5đ
3,25 đ
 2
Nhiệt học
C2(II)- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử phân tử. 
C3,7(I),-Các nguyên tử ,phân tử chuyển động không ngừng. Nhiệt độ càng cao các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
C6(I)-Nhận biết công thức tính công suất.
C1(III)-Biết được khi nhiệt độ càng cao, các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh, nhiệt năng vật càng lớn.
C2(I),C3(II),C2,3(III)- Nhận biết được đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
C1,C3a(B)- Nhận biết đượckhi hai vật trao đổi nhiệt với nhau, nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngưng lại. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào.
C1(I)-Đơn vị của nhiệt lượng là Jun.
C3b,c(B)-Vận dung được công thức tính nhiệt lượng 
- Giải được các bài tập dạng hai vật trao đổi nhiệt hoàn toàn, vât thứ nhất cho biết m1,C1,t1. Vật thứ hai cho biết C2,t2, Nhiệt độ khi cân bàng nhiệt t . Tính m2
C8(I)-Vận dụng công thức tính nhiệt lượng để so sánh độ tăng nhiệt độ của các vật có cùng khối lượng được làm bằng các chất khác nhau khi được cùng cung cấp một nhiệt lượng như nhau.
Số câu hỏi
9
C2,3,7,6(I)C2,3(II)
C1.2.3(III)
2
C1,C3a
1
C1(I)
 1
C3b(B)
1
C8(I)
1
C3c(B)
15
Số điểm
2,25đ
2,0đ
0,25đ
 1,0đ
0,25đ
1,0đ
6,75đ
TS câu hỏi
11
2
2
2
1
2
1
1
22
TS điểm
3,0đ
2,0đ
0.5đ
1,5đ
0,25đ
1,5đ
0,25đ
1,0đ
10,0đ

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_KT_HK2_nam_hoc_20142015_mon_Vat_li_8.doc