ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN TOÁN – LỚP 7 MA TRẬN Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Thống kê Số câu Số điểm 2 2 2 2 2. Biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. Số câu Số điểm 2 1 2 2 4 3 3. Các kiến thức về tam giác Số câu Số điểm 1 1 1 1 1 1 3 3 4. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác Số câu Số điểm 1 1 1 1 2 2 Tổng số câu: Tổng số điểm: 2 1 2 2 6 6 1 1 11 10 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN TOÁN – LỚP 7 Thời gian: 90 phút Bài 1 (2 điểm). Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của một nhóm học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 4 7 8 6 5 8 10 6 8 7 8 3 8 4 6 9 7 8 8 6 a. Lập bảng ‘’tần số’’ rồi tìm mốt của dấu hiệu. b. Tính điểm trung bình của kiểm tra một tiết môn Toán của nhóm học sinh đó. Bài 2 (1,5 điểm). a. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? b. Tìm và nhóm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 2x2y ; (xy)2 ; – 5xy2 ; 8xy ; x2y c. Hãy thu gọn và tìm bậc của đơn thức: M = xy2. (x2y) Bài 3 (1,5 điểm) Cho hai đa thức: P (x) =; a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b. Tính P() + Q() và P() – Q(). Bài 4 (4 điểm). ChoABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D, kẻ. a. Chứng minh: BAD = BED b. Chứng minh BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE. c. Gọi F là giao điểm của AB và DE. Chứng minh: DC > DA. Bài 5 (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức: a. A = 2x2 – 3x + 1 tại . b. C = 2x5 – 5y3 + 2015 tại x, y thỏa mãn: + (y + 2)20 = 0 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài Điểm 1 Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 2 1 4 3 7 1 1 N= 20 a. M0 là 8 b. 2điểm 0,75 0,25 1 2 a. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. b. Các đơn thức đồng dạng là: 2x2y ; x2y. c. M = = xy2. (x2y) = = có bậc là 6 1,5điểm 0,25 0,25 1 3 a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. P(x) =; b. P() + Q() P()–Q() P()–Q() 1,5điểm 0,5 0,5 0,5 4 GT: ABC, Â = 90 BD AC = {D} ABD = DBC = B:2 DE BC, E BC AB DE = {F} KL: a. BAD = BED b. BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE. c. DC > DA. 1 a. Chứng minh BAD = BED DE BC (gt) suy ra BED = DEC = Â = 90 Ta có: Xét BAD và BED, có: BED = Â = 90 (gt) BD là cạnh huyền chung ABD = DBC (gt) Do đó BAD = BED (cạnh huyền – góc nhọn) 1 b. Chứng minh BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE. Theo câu a: BAD = BED, nên ta có: BA = BE và DA = DE (hai cạnh tương ứng) Suy ra B, D cách đều 2 mút của đoạn thẳng AE (t/c điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng) Vậy BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE 1 c. Chứng minh DC > DA Xét DAF và DEC, có: DAF = DEC = 90 (cmt) DA = DE vì BAD = BED (theo câu a) FDA = CDE (đối đỉnh) Suy ea DAF = DEC (g.c.g) Vì DEC vuông tại E nên DC là cạnh lớn nhất trong DEC Do đó: DC > DE Mà DA = DE vì DAF = DEC (cmt) Nên DC > DA 1 5 a. Vì nên x = hoặc x = – Với x = thì A = 2x2 – 3x + 1 = 2.()2 – 3. + 1 = 0 Với x = – thì A = 2x2 – 3x + 1 = 2.(–)2 – 3.(–) + 1 = 3 Vậy : 0 là giá trị của biểu thức A tại x = 3 là giá trị của biểu thức A tại x = – 0,5 b. Do ≥ 0; (y + 2)20 ≥ 0 Þ + (y + 2)20 ≥ 0 với mọi x, y R Kết hợp + (y + 2)20 = 0 suy ra = 0 và (y + 2)20 = 0 Û x = 1; y = –2. Thay tại x = 1; y = –2 vào C, ta có: C =2x5 – 5y3 + 2015 = 2.15 – 5.(–2)3 + 2015 = 2 + 40 + 2015 = 2057 Vậy 2057 là giá trị của biểu thức C tại x = 1; y = –2. 0,5
Tài liệu đính kèm: