Đề kiểm tra học kì II - Năm học 2014 - 2015 khối 5 Môn Toán

doc 13 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 983Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II - Năm học 2014 - 2015 khối 5 Môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II - Năm học 2014 - 2015 khối 5 Môn Toán
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2014-2015
KHỐI 5
MÔN TOÁN
I. Số tự nhiên, phân số, số thập phân và các phép tính 
Mức 1
* Trắc nghiệm
1.Số thập phân : Bảy mươi hai đơn vị, bốn phần mười, chín phần trăm viết là:
 	a. 7,249	 b. 72,49(x)	c. 72,93 d.0,72493
2. Phân số bé hơn 1 là:	
a. 	 	b. 	 	c. 	 x 	 d. 
3. Kết quả của phép nhân 67,19 x 0,1 là :	
a. 6719	b. 6,719 x	c. 671,4	d. 67,194
4.Phân số viết dưới dạng số thập phân là :	
a. 4,5	 	b. 8,0	 	c.0,8 x	 	d. 0,45
5.Số nào dưới đây có cùng giá trị với 0,700 ?	
a. 7,0 	b. 0,07 c. 0,7 x 	 d. 0,007
6. Phân số được viết dưới dạng số thập phân là : 	
a. 175,2 	b. 17,52 x 	c. 1752	 d.1,752
7. Cho a = 7 , b = 9 .Tỉ số của a và b là :	
a . b. c. d. x
8.Sè 12,23 ®äc lµ:
a. M­êi hai phẩy hai m­¬i ba x 
b. M­êi hai phÈy hai tr¨m hai m­¬i ba 
	c. M­êi hai phÈy hai m­¬i ba phÇn m­êi 
d. Mét ngh×n hai tr¨m hai m­¬i b
9. Ch÷ sè 3 trong sè thËp ph©n 24,319 thuéc hµng nµo ?
	a. Hµng ®¬n vÞ 	b. Hµng phÇn m­êi x
c. Hµng phÇn tr¨m 	d. Hµng phÇn ngh×n
10. Ph©n sè viÕt d­íi d¹ng sè thËp ph©n lµ:
	a.2,5 b.0,4 x c.5,2 d.25
11. Số “Mười lăm phảy sáu mươi mốt” được viết là:
a. 1,561                       b.15,61 x                      c. 156,1                       d. 51,61 
13. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm :   < 1 là:
        	a. 3                             b. 1 x                             c. 2                           d. 4
14.         1,15 + 0,5  có kết quả là :
a. 6,15  	 b. 1,21                         c. 1,65 x                      d. 16,5
15 . có kết quả là :
a. x b. c. d.
16. Số 4 trong số thập phân 63,42 có giá trị là : 
 a. 4 x b. 	 	c. d. 
* Tự luận
1. Ñaët tính roài tính
57,2 + 21,4 86,96 - 70,46 37,5 x 63 53,2 : 2
2. Đặt tính rồi tính
 	a. 37,8 + 5,59 	 b. 83,26 – 19,73 	c. 5,82 x 46 	d. 6,48 : 18	
3.Đặt tính rồi tính: 
      	68,759 + 26,18                78,9 – 29,79                  61,5 x 4,3                   19,04 : 5,6
3. Đặt tính rồi tính :
	34,82 + 9,75 45,8 – 19,26
	4,18 x 5 95,2 : 68
4. Viết số thập phân gồm không đơn vị, sáu phần trăm.
5. Điền dấu ( > , < , = ) vào chổ chấm. 
Mức 2
* Trắc nghiệm
1. Có 28 viên bi, trong đó có 8 viên bi xanh, 7 viên bi trắng, 4 viên bi đỏ và 9 viên bi vàng. Vậy phân số chỉ số viên bi có màu là :
a. trắng x	b. đỏ	c. xanh	d. vàng
2. Một lớp học có 28 học sinh, trong đó nam chiếm số học sinh trong lớp. Hỏi có bao nhiêu học sinh nam?
a. 7 bạn	b. 14 bạn 	c.21 bạn x 	d. 12 bạn
3. Số gồm có sáu đơn vị, ba phần mười và bảy phần nghìn được viết là :
a. 63,07 b. 630,7 c. 6,307 x d. 6307,0
* Tự luận:
1. Tìm x?	
a. X – 5,82 = 12,6 	b.4,85 x X= 74,07 + 4,5 
2.Tìm x: 	
a. x -  3,2 = 5,9	b. x : 7,4 = 32,04 – 29,7
3. Tìm x, biết              
 a. X + 2,4 = 6,8      	b. x – 15,7 = 36,5 + 2,18	            
4. Tìm X 	 a. x + 	b. x : 3,25 = 9.68 - 6,43 
5.Tìm x , biết : ( 1điểm)
            a.  X  x 3,2  =   9,6 : 0,1                       b.  X : 4,2 = 8,4  x 0,1
7.Tính giaù trò bieåu thöùc:(1ñ) 
	a. ( 131,4 – 80,8 ) : 2,3 	 b. 8,16 : ( 1,52 + 2,48 ) 
8.Viết các số thập phân sau theo thứ tự từ lớn đến bé
 	94,02; 20,45; 16,287; 16,3; 20,47.
9.Tính rồi điền dấu >; <; = vào chỗ chấm
 	a. 3 giờ 15 phút : 3..........2 giờ 4 phút : 2
 	b. 25 phút 6 giây x 3.......45 phút 12 giây :3
10. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ chấm
a. 17 ha = 1700 m2 ........... 	c. 3 dm2 6cm2 = 30 cm2...............
b. 12387 m2 = 12,387 ha ...... 	d. 85 tạ = 8,5 tân............
11. Tính giá trị biểu thức	
a. (6,75 + 3,25) x 4,2	b. 32,5 – 3 x 0,87 
12.Lớp 4A có 20 học sinh nam và số học simh nữ bằng số học sinh nam. Hỏi lớp 4A có tất cả bao nhiêu học sinh? 
	Giải 
 Số HS nữ có là : 20 x = 15 ( HS)
	Số HS lớp 4A có là 20 + 15 = 35 (HS)
MỨC III
1. Tính bằng cách thuận tiện nhất
a. 4,86 x 0,25 x 40 	b. 57,6 x 11 - 57,6
2. Tính bằng cách thuận tiện nhất
 	a. 0,125 x 6,94 x 80	b. 96,28 x 3,527 + 3,527 x 3,72
3. 	a. Tìm x: 18,84 x x + 11,16 x x = 0,6	
b. Tính bằng cách thuận tiện nhất : 5,6 x 7 + 5,6 x 3	
4. Tính bằng cách thuận tiện nhất.	0,438 x 73 + 0,438 x 29 - 0,438 x 2
5. Tính bằng cách thuận tiện nhất	25 x 223 x 4 - 5 x 123 x 20
6. Tính nhanh	(41,5 x 25,3 – 27,4 x 35,6 ) x ( 36 x 11 – 3600 x 0,1 – 36).
7.Tính bằng cách thuận tiện :
a. 345,6 x 15 + 345, 6 x 3 – 345,6 x 8           	b.5,6 x 7 + 5,6 x 3
8. Tìm x :	X : 5 – 4,82 = 1,18
9. Tìm X: ( x + 4) + ( X + 9) + ( x + 14) +  + ( x + 49) + ( x + 54) = 1430
	( X + X + X + .....+ X) + ( 4 + 9 + 14 + ... + 49 + 54) = 1430
	X x 11+ 319 = 1430
	X x 11 	= 1430 – 319
	X x 11	= 1111
	X x 11	= 1111 : 11
	X	= 101
II. ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG : Độ dài, khối lượng, thời gian, diện tích, thể tích. 
MỨC I:
* Trắc nghiệm: 
1. 0,5 giờ =  phút ?
 	a. 300 	 b. 1800 c. 30 x 	 d. 360
2. 5m 2dm = m. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
 	a. 520 b. 5,2 x c. 0,52 d. 52
3. Số cần điền vào chỗ chấm : 5m2 5dm2 =  m2 là :
a. 5,05 x b. 5,5 c.. 5,005 . d. 55
4. 3 năm 4 tháng = ? tháng
 a. 50	b. 39	c. 40 x	d. 36
5/Một thế kỉ có mấy năm ?
	a/ 10 b/100 x c/1000 d/10 000
6/ Một năm có mấy tháng ?
	a/8 b/ 9 c/10 d/ 12 x
7. 1 ngày có mấy giờ ?
 	a. 12 b. 24 x c.6 d.8
8. 1 dm3 = ..cm3 
 	a. 10 b. 100 c.1000 x d. 10 000
9 . 1km = ... m
	a. 10 b. 100 c. 1000 x d. 10000
10 . 1 tấn = .... tạ.
	a. 10 x b. 100 c. 1000 d.10000
* Tự luận 
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a. 8km 362m = . km	b. 1 phút 30 giây = .. phút
c. 15 kg 262g =  kg	d. 32 cm 5mm =  .cm
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 	 6 tạ 2kg = tạ 95ha = .. km2
 	4giờ 20 phút = phút thế kỉ = .năm.
3. Điền số thích hợp vào chổ trống :
	1 giờ = ... phút 8 = ... 
	1 = ... 1 = ... l
4. Tính :
	 3 giờ 15 phút + 4 giờ 20 phút	7 phút 9 giây – 3 phút 6 giây
	3 ngày 4 giờ x 2	12 giờ 6 phút : 3
5 . Tính:
 	a. 3 giờ 25 phút + 7 giờ 24 phút 	b. 15 năm 4 tháng - 5 năm 8 tháng
 	c. 5 ngày 7 giờ x 5 	d. 11,7 giờ : 9
6. Ñaët tính roài tính
3giờ 12 phút +4 giờ 22 phút 	7phút 8 giây-4 phút 5 giây
	5 ngày 13 giờ x 4	 	48 giờ 4 phút : 4
7. Tính 
3 giờ 7 phút + 2 gờ 15 phút                               1 ngày 3 giờ x 6
4 phút 24 giây – 1 phút 35 giây                         5 giờ 36 phút : 4
MỨC II
* Trắc nghiệm 
1. Lan học từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút. Thời gian học của Lan là:
 a. 4giờ 30 phút b. 3giờ 30 phút c. 4 giờ x d. 5 giờ 
2. 3 ngày rưỡi = ..giờ? Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
 	a. 24 	b. 48 	c. 72 	d. 84 x
3. 3,45 ha = . . . . .  m2  Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là :
a. 34500m2   x               b. 3450 m2                   c. 345 m2                     d. 345000 m2
 4. Năm 1526 thuộc thế kỉ thứ mấy
 a. 14	 	b. 15	c. 16 x	d. 17
5. 150 giây gồm có:
      	a.  2 phút                                                   b. 1 phút 20 giây
     	c. 1 phút 50 giây                                        d. 2 phút 30 giây x
6. Số thích hợp điền vào chỗ chấm của 0,027 km = m là :
    	a. 0,27             b. 2,7                      c. 27  x                     d. 270                                         
7. 15 phút = ... giờ
	a. 0,22 b. 0,23 c. 0,24 d. 0,25 x
8. 12 5 ha = ... 
	a. 125 b. 12,5 c. 12,05 x d. 1250
* Tự luận
1. Điền số thích hợp vào chổ trống :
	9 5 = ... 7 dm = ... m
	3 8 = ... 5 tấn 2 kg = ... tấn
2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
a. 2 năm 7 tháng = 19 tháng 	b. 2105dm3= 21,05 m3 
c. thế kỉ = 10 năm. 	d. 14kg 6g = 14,06g
3. Điền số thích hợp : 
	8,5 dm3 = cm3	. 	2,357 km =  m
4. Điền số thích hợp: 
	6,52m3 = dm3	123,5ha =  km2
5. Điền số thích hợp :
 	5 phuùt 30 giaây =  phuùt 4 m3 35 cm3	  cm3
6. Điền số thích hợp vào chổ trống :
	 1928276432 = ... 	 0,802 = ... 
7. Tính :
	a. (6 giờ 35 phút + 7 giờ 4 phút ) : 3	
	b. 63 phút 4 giây – 32 phút 16 giây : 4
	c. 4 giờ 30 phút x 3 – 2 giờ 35 phút x 3
8. Hai bao gạo cân nặng 38,26kg. Bao thứ nhất nặng hơn bao thứ hai 4,26kg. Hỏi mỗi bao gạo cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Giải
Bao thứ hai cân nặng là : (38,26 - 4,26) : 2 = 17 (kg)
Bao thứ nhất cân nặng là : 17 + 4,26 = 21,26 (kg)
ĐS : Bao thứ nhất : 21,26 kg
Bao thứ hai : 17 kg
MỨC III:
1.Có một can xăng đầy, nếu bơm vào mỗi xe máy 2 lít thì vừa đủ cho 12 xe. Hỏi nếu bơm vào mỗi xe 3 lít thì đủ dùng cho mấy xe máy?
a. 10 xe b. 9 xe c. 8 xe x d. 7 xe
2. Một ô tô lên dốc quãng đường AB hết 1 giờ 15 phút và đi tiếp xuống dốc trên quãng đường BC hết thời gian ít hơn lên dốc 24 phút. Hỏi ô tô đi cả hai quãng đường AB và BC hết bao nhiêu thời gian?
Giải
Thời gian ô tô xuống dốc quãng đường BC là : 
1 giờ 15 phút – 24 phút = 51 phút
Thời gian ô tô đi cả hai quãng đường AB và BC là : 
1 giờ 15 phút + 51 phút = 2 giờ 6 phút
Đáp số : 2 giờ 6 phút
3. Bác Tư đi xe đạp từ nhà với vận tốc 12 km / giờ và đi hết 1 giờ 15 phút thì đến ga tàu hỏa. Sau đó bác Tư đi tiếp bằng tàu hỏa mất 2 giờ 30 phút thì đến tỉnh A. Hỏi quãng đường từ nhà bác Tư đến tỉnh A dài bao nhiêu ki-lô-mét ? (Biết vận tốc tàu hỏa là 40km/ giờ)
Giải
1 giờ 15 = 1,25 giờ ; 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng bác Tư đi từ nhà đến ga dài là : 12 x 1,25 = 15 (km)
Quãng đường bác Tư đi tàu hỏa đến tỉnh A dài là : 40 x 2,5 = 100 (km)
Quãng đường bác Tư đi từ nhà đến tỉnh A dài là : 15 + 100 = 115 (km)
Đáp số 115 km
4.Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ chấm trong các so sánh sau:
3,25 giờ = 3 giờ 15 phút(......) 	1 ngày 6 giờ > 26 giờ(........)
6 phút 30 giây > 6,5 phút(.......) 	2 giờ 6 phút > 2,1 giờ(.......)
III. YẾU TỐ HÌNH HỌC: Chu vi, diện tích, thể tích các hình đã học.
MỨC 1: 
* Trắc nghiệm
1.Một hình tam giác có độ dài đáy là 8cm và chiều cao là 6cm. Diện tích hình tam giác đó là:
a. 12cm 	b. 24cmx	c. 96cm	d. 48cm
2. Một miếng bìa hình thang có đáy lớn là 6dm, đáy bé 4dm, đường cao 3dm. Diện tích miếng bìa là :
a. 36dm 	b.13dm 	c.15dm x	d.20dm
3. Một hình tròn có bán kính 4 cm thì diện tích hình tròn đó là :
a. 3,14cm	b.16cm 	c.50,24cm x 	d.12,56cm
4. Hình lập phương có cạnh 5dm. Thể tích hình lập phương đó là :
a. 25dm3 	b. 50dm3 	c. 125dm3 x	 	d.100 dm3
5. Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 3 lần thì thể tích của hình lập phương đó gấp lên mấy lần?
	a. 6 	b. 9	c. 27 x	d. 81
6. Một hình tam giác có cạnh đáy dài 4 cm, chiều cao 5 cm. Diện tích tam giác là :
a. 10cm2 x                   15cm2                                   c. 20cm2                       d. 40cm2
7. Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 10 cm là:
a.400 cm2  b. 500cm2  c. 600 cm2 x d. 600 cm2 
8. Thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4m và chiều cao 3 m là:
a.72 m3 x b.82 m3 c. 92 m3 d.100m3 
9. Chu vi hình vuông có cạnh 2,5m là :
	a.6,25m	b. 10m x 	c.10m2 d.12m
10.Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào ?
a. a+b b. (a+b) x 2 x h x c.a x b d.(a+b) x 2
12. Hình tròn có đường kính 3 cm. Chu vi của hình tròn đó là :
	a. 94,2 cm b. 9,42 cm x c. 0,942 cm d. 942 cm
* Tự luận
2. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 5 dm, chiều rộng 4 dm, chiều cao 3 dm. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó.
Giải
Thể tích của HHCN là : 5 x 4 x 3 = 60 (dm3)
3. Một hình lập phương có cạnh 3 dm. Tính thể tích của hình lập phương đó.
Giải
Thể tích của HLP là : 3 x 3 x 3 = 27 (dm3)
MỨC II: 
1. Người thợ sơn cái thùng không nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,5 m, chiều rộng 0,6m và cao 8 dm. Diện tích cần sơn là bao nhiêu 
	a. 4,25 b. 4,26 x c. 4,27 d. 4,28
2. Một cái bể không có nước dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 40dm, rộng 30dm và cao 20 dm. Người ta bơm nước vào bể, mỗi phút chảy được 150l nước. Sau bao nhiêu phút thì bể đầy?
	a. 130 phút b 140 phút c 150 phút d 160 phút x
* Tự luận
1.Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 7,2m và chiều dài gấp 2 lần chiều rộng . Tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật đó.
Giải
Chiều dài mảnh vườn là : 7,2 x 2 = 14,4 (m)
Diện tích mảnh vườn : 14,4 x 7,2 = 103,68 (m2 )
Đáp số : 103, 68m2
2. Một hình tam giác có độ dài đáy bằng 75cm, chiều cao bằng độ dài đáy. Tính diện tích hình tam giác.
Giải :
Chiều cao HTG là : 75 x = 15 (cm)
Diện tích HTG là : 75 x 15 : 2 = 562,5 (cm2)
ĐS : 562,5 cm2
3.Một cái thùng bằng tôn hình hộp chữ nhật có chiều dài 6dm, chiều rộng 4dm, chiều cao 5dm.
a. Tính diện tích xung quanh của chiếc thùng đó.
b. Tính thể tích cái thùng.
Giải
Diện tích xung quanh chiếc thùng là : 
(6 + 4 ) x 2 x 5 = 100 (dm2)
Thể tích cái thùng là :
6 x 4 x 3 = 72 (dm2)
ĐS: 72 dm2
4. Một thùng tôn có dạng hình hộp chữ nhật dài 50cm, rộng 34 cm. Người ta đổ nước vào thùng  sao cho mực nước cao 12cm. Khi thả một hòn đá vào trong thùng nước dâng cao 15 cm. Tính thể tích hòn đá. 
Giải :
Thể tích nước hiện có trong bể khi chưa bỏ hòn đá là : 50 x 34 x 12 = 20 400(cm3)
Thể tích nước trong bể sau khi bỏ hòn đá là : 50 x 34 x 15 = 25500 (cm3)
Thể tích hòn đá là : 25500 – 20400 = 5100 ((cm3)
Cách 2:
Chiều cao của nước dâng lên sau khi bỏ hòn đá vào là : 15 – 12 = 3 ( cm)
Thể tích hòn đá là : 50 x 34 x 3 = 5100(cm3)
5.Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 150m, chiều rộng bằng chiều dài. Trung bình cứ 100 m2 của thửa ruộng đó thu được 60kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu được bao nhiêu tấn thóc ?
Giải
Chiều rộng hình chữ nhật là : 150 x = 100 (m)
Diện tích thửa ruộng là : 150 x 100 = 15000(m2)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là : 60 x (15000 : 100) = 9000 (kg)
	 = 90 tạ
MỨC III: 
1. Một mảnh đất hình thang vuông có đáy bé là 10m, chiều cao là 12m. Người ta mở rộng mảnh đất hình thang về phía cạnh bên để có hình chữ nhật. Biết diện tích phần mở rộng là 60. Tính diện tích hình thang vuông đó. 
Giải :
Vẽ hình thang vuông và phần mở rộng
Đáy của hình tam giác phần mở rộng: 60 x 2 : 12 = 10 (m)
Chiều dài của HCN là : 10 + 10 = 20 (m)
Diện tích HCN là : 20 x 12 = 240 (m2)
Diện tích hình thang vuông là : 240 – 60 = 180 (m2)
ĐS : 180 m2 
2. Một bể nước hình hộp chữ nhật chiều dài 4m, chiều rộng 2,7m và chiều cao 2m. Lúc 8 giờ 20 phút người ta mở hai vòi nước vào bể. Đến 11 giờ thì cùng đóng nước cả hai vòi lại thì phần bể trống cao 0,2 m. Hỏi mỗi phút cả hai vòi chảy vào bể được bao nhiêu l nước?
Giải
Thời gian 2 vòi nước chảy vào bể là : 11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút
 = 160 phút
Chiều cao của mức nước trong bể là : 2 – 0,2 = 1,8 (m)
Thể tích nước hiện có trong bể là : 4 x 2,7 1,8 = 19,44(m3)
19,44(m3) = 19440 dm3 = 19440 l
Mỗi phút hai vòi nước chảy vào bể được là : 19440 : 160 = 121,5 (l)
Đáp số : 121,5 l
3. Một đám đất hình chữ nhật, chiều dài đo được 52m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi, diện tích đám đất đó?
Chiều rộng đám đất : 52 x = 31,2 (m)
Chu vi mảnh đất : (52 + 31,2) x 2 = 166,4 (m)
Diện tích mảnh đất : 52 x 31,2 = 1622,4(m2)
Đáp số : P : 166,4 m S : 1622,4m2
5. Một cái thùng bằng tôn (không nắp) dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6,5dm, chiều rộng 4,8dm, chiều cao 5dm.
a. Tính diện tích xung quanh của chiếc thùng đó.
b. Tính thể tích cái thùng.
c. Nếu sơn mặt ngoài chiếc thùng thì hết bao nhiêu tiền, biết rằng cứ sơn 1m2 thùng thì hết 25000 đồng.
Giải 
Diện tích xung quanh thùng là : (6,5 + 4,8) x 2 x 5 = 113(m2)
Diện tích cần sơn là : 113 + 6,5 x 4,8 = 144,2 (m2)
 Thể tích của thùng là : 6,5 x 4,8 x 5 = 156 (dm3)
Số tiền mua sơn để sơn mặt ngoài của thùng là : 25 000 x 144,2 = 3 605 000 (đồng)
 Đáp số : a: 113 m2 ; b: 156 dm3 c: 3 605 000 đồng	
 B
 O 4cm
Bài 5 (0,5đ) : Cho hình bên : 
	- ABCD là hình vuông
 - Hình tròn tâm O có bán kính 4cm. Tính diện tích 	A	C
 Phần gạch chéo
	Giải 
 Diện tích hình vuông ABCD chính là tổng diện tích của 4 hình 
tam giác vuông có đáy bằng 4cm và chiều cao bằng 4 cm là : D
4 x 4 : 2 x 4 = 32 (cm2)
Diện tích hình tròn là : 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (m2)
Diện tích phần tô màu là : 50,24 – 32 = 18,24 (m2)
Đáp số : 18,24 m2
6. Một hình thang có diện tích là 63. Trung bình cộng hai đáy của hình thang là 8,4 dm. Tính chiều cao của hình thang đó.
Giải
Tống của hai đáy là : 8,4 x 2 = 16,8 (dm)
Chiều cao của hình thang là : 63 x 2 : 16,8 = 7,5 (dm)
Đáp số : 7,5 dm
IV. GIẢI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU; có liên quan đến các phép tính với số đo thời gian.
MỨC I
1. Một người đi bộ được quãng đường 12 km trong 3 giờ. Hỏi trung bình người đó đi được bao nhiêu km trong một giờ ?
	a. 2 km b. 3 km c. 4km x d. 5km
2. Một ca nô đi với vận tốc 15 km/ giờ. Tính quãng đường ca nô đi được trong 2 giờ.
	a. 25 km b. 30km x c. 35 km d. 40 km
3. Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B mất 2 giờ với vận tốc 42 km/ giờ. Hỏi quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài bao nhiêu ki lô mét?
	a. 42 km	b. 44 km	c. 84km x	d. 100km
4. Một người đi xe máy với vận tốc 40 km/ giờ được quãng đường 120 km. Hỏi người đó đi hết mấy giờ ?
	a. 1 giờ	a. 2 giờ	c. 3 giờ x	d. 4 giờ	
MỨC II:
1. Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 20 phút với vận tốc 42km/ giờ đến B lúc 11 giờ. Độ dài quãng đường AB là :
a. 110 km b. 111 km c. 112 km x d. 113 km
2. Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 6 giờ và đến tỉnh B lúc 10 giờ 45 phút. Ô tô đi với vận tốc 48km/ giờ và nghỉ dọc đường mất 15 phút. Tính độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B?
Giải
Thời gian ô tô đi từ tỉnh A đế tỉnh B không kể thời gian nghỉ là :
10 giờ 45 phút – (6 giờ + 15 phút) = 4 giờ 30 phút
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Quãng đường AB dài là : 48 x 4,5 = 216 (km)
3. Hai thành phố A và B cách nhau 180 km. Một ô tô đi từ A từ lúc 6 giờ 30 phút và đến B lúc 11 giờ 15 phút. Tính vận tốc ô tô biết ô tô nghỉ dọc đường 15 phút.
Giải
Thời gian ô tô đi từ tỉnh A đế tỉnh B không kể thời gian nghỉ là :
11 giờ 15 phút – (6 giờ 30 + 15 phút) = 4 giờ 30 phút
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Vận tốc của ô tô là : 180 : 4,5 = 40 (km/ giờ)
Đáp số : 40 (km/ giờ)
4. Bác An đi xe máy được quãng đường 140 km hết 3,5 giờ. Hỏi với vận tốc đó bác An đi hết quãng đường 220km thì sẽ hết bao nhiêu thời gian? 
Giải
Vận tốc của bác An đi quãng đường 140 km là : 
140 : 3,5 = 40 km/ giờ
Thời gian bác An đi hết quãng đường 220 km là : 
220 : 40 = 5,5 giờ hay 5 giờ 30 phút
Đáp số : 5 giờ 30 phút
5.Một ô tô đi từ Hà Nội lúc 6 giờ 27 phút và đến Hòa Bình lúc 9 giờ 42 phút, với vận tốc 50km/giờ. Tính quãng đường từ Hà Nội đến Hòa Bình.
Giải
Thời gian ô tô đi là
9 giờ 42 phút – 6 giờ 27 phút = 3 giờ 15 phút
3 giờ 15 phút = 3, 25 giờ
Quãng đường từ Hà Nội đến Hòa Bình dài là :
50 x 3,25 = 162,5 (km)
Đáp số 162,5 km
6. Một ô tô đi quãng đường 135km hết 3 giờ. Một xe máy cũng đi quãng đường đó hết 4 giờ 30 phút. Hỏi mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu ki- lô- mét ?
Giải
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Vận tốc của ô tô là :
135 : 3 = 45 (km/ giờ)
Vận tốc của xe máy là :
135 : 4,5 = 30 (km/ giờ )
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là :
45 – 30 = 15 (km)
Đáp số 15 km
 7. Qu·ng ®­êng AB dµi 108 km. Mét « t« ®i tõ A ®Õn B víi vËn tèc 54 km/giê cïng lóc ®ã mét xe m¸y ®i tõ B ®Õn A víi vËn tèc 36 km/giê. Hái kÓ tõ lóc b¾t ®Çu ®i, sau mÊy giê « t« gÆp xe m¸y?
Giải
Mỗi giờ hai ô tô đi được quãng đường dài :
54 + 36 = 90 (km)
Thời gian hai xe gặp nhau :
108 : 90 = 1,2 (giờ)
1,2 giờ = 1 giờ 12 phút
Đáp số : 1 giờ 12 phút
MỨC III
 1. Quãng đường AB dài 120 km. Lúc 7 giờ một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50 km/ giờ và nghỉ trả khách 45 phút. Sau đó ô tô đi từ B về A với vận tốc 60 km/ giờ. Hỏi ô tô về đến A lúc mấy giờ?
	A. 11 giờ 5 phút B. 11 giờ 8 phút C. 12 giờ 9 phút D. 12 giờ 6 phút
2. Hai ô tô xuất phát từ A và B cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Sau 2 giờ chúng gặp nhau. Quãng đường AB dài 162km.
a. Tìm vận tốc của mỗi ô tô biết vận tốc ô tô đi từ A bằng vận tốc ô tô đi từ B.
b. Điểm gặp nhau cách A bao nhiêu ki- lô- mét?
Giải
a. Mỗi giờ hai ô tô đi được quãng đường dài : hoặc ( Tổng vận tốc của hai ô tô là )
162 : 2 = 81 (km)
Ta có sơ đồ : 
Vận tốc của ô tô đi từ A : X X X X 81 km
Vận tốc của ô tô đi từ B : X X X X X
Vận tốc của ô tô đi từ A là :
81 : ( 4 + 5) x 4 = 36 (km/ giờ)
Vận tốc của ô tô đi từ B là :
81 – 36 = 45 (km/ giờ)
b. Điểm gặp nhau cách B :
36 x 2 = 72 (km)
	Đáp số : a: 36 km/ giờ; 45 km/ giờ
 	b : 72 km
3. Bác Tư đi xe đạp từ nhà với vận tốc 12 km/giờ và đi hết 1 giờ 15 phút thì đến ga tàu hỏa. Sau đó bác Tư đi tiếp bằng tàu hỏa mất 2 giờ 30 phút thì đến tỉnh A. Hỏi quãng đường từ nhà bác Tư đến tỉnh A dài bao nhiêu ki-lô-mét ? (Biết vận tốc tàu hỏa là 40km/giờ)
Giải
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường từ nhà đến ga tàu dài : 12 x 1,25 = 15 (km)
Quãng đường đi tàu hỏa đến tỉnh A dài : 40 x 2,5 = 100 (km)
Quãng đường từ nhà đến tỉnh A dài : 15 + 100 = 115 (km)
 Đáp số : 115 km
4. Quãng đường AB dài 240 km, cùng một lúc một ô tô đi từ A với vận tốc 45 km/ giờ ; một ô tô đi từ B với vận tốc 35 km/ giờ. Hỏi
a.Sau bao lâu thì hai ô tô gặp nhau?
b. Nếu hai ô tô cùng xuất phát lúc 7 giờ 30 phút thì hai ô tô gặp nhau lúc mấy giờ?
Giải :
Mỗi giờ hai ô tô đi được là : 
45 + 35 = 80 (km)
Thời gian hai xe gặp nhau là : 
240 : 80 = 3 (giờ)
Nếu hai ô tô cùng xuất phát lúc 7 giờ 30 phút thì hai ô tô gặp nhau lúc:
7 giờ 30 phút + 3 giờ = 10 giờ 30 phút
Đáp số : a. 3 giờ b. 10 giờ 30 phút
5. Từ 7 giờ sáng nay đến bây giờ bằng khoảng thời gian từ bây giờ đến 7 giờ tối. Hỏi bây giờ là mấy giờ ?
Giải
7 giờ tối tức là 19 giờ
Thời gian từ 7 giờ đến 19 giờ là: 19 giờ - 7 giờ = 12 giờ
 thời gian từ 7 giờ đến 19 giờ là : 
12 x = 4 (giờ)
Thời gian bây giờ là : 
7 giờ + 4 giờ = 11 giờ
ĐS : 11 giờ
6. Lúc 13 giờ 10 phút một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 36 km/ giờ. Đến 15 giờ kém 20 phút, một người đi ô tô với vận tốc 63 km/ giờ cũng đi từ A đuổi theo người đi xe máy. Hỏi người đi ô tô đuổi kịp người đi xe máy lúc mấy giờ ? 
Giải 
15 giờ kém 20 phút = 14 giờ 40 = 
Thời gian xe máy đi trước ô tô là : 14 giờ 40 - 13 giờ 10 phút = 1 giờ 30 phút
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Quãng đường người đi xe máy trước ô tô là :
36 x 1,5 = 54 (km)
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
7. Liên đội trường em đi cắm trại ở núi Thiên Ấn cách trường 16km. Các bạn đội viên đi bộ khởi hành lúc 6 giờ 30 phút với vận tốc 5km/giờ. Một số bạn chở dụng cụ dựng trại đi xe đạp với vận tốc 10km/ giờ. Hỏi các bạn đi xe đạp khởi hành lúc mấy giờ để đến núi Thiên Ấn cùng một lúc với các bạn đi bộ?
Thời gian các bạn đi bộ đến núi Thiên Ấn là: (Hoặc : Thời gian các bạn đi bộ là:)
16 : 5 = 3,2 giờ hay 3 giờ 12 phút
Thời gian các bạn đi xe đạp đến núi Thiên Ấn là: (Hoặc : Thời gian các bạn đi xe đạp là:)
16 : 10 = 1giờ = 1 giờ 36 phút
Các bạn đi bộ đến núi Thiên Ấn lúc:
6 giờ 30 phút + 3 giờ 12 phút = 9 giờ 42 phút
Các bạn đi xe đạp khởi hành lúc:
9 giờ 42 phút - 1giờ 36 phút = 8 giờ 6 phút.
Đáp số : 8 giờ 6 phút.

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 5.doc