Đề kiểm tra học kì II môn vật lí 6

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn vật lí 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II môn vật lí 6
PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ 6
TRẮC NGHIỆM
 I. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: 
 1. Các tấm lợp mái nhà trường thường có dạng lượn sóng là để:
	A. Để trang trí. 
 	B. Để dễ thoát nước. 
 	C. Để khi co dãn vì nhiệt mái trường không bị hỏng. 	
	D. Cả A, B, C đều đúng.	
 2. Thân nhiệt của người bình thường là: 
	A. 37 0 
 	B. 66,6 0C. 
 	C. 98,6 0F . 
 	D. 98,6 0C.	
 3. Khi so sánh sự nở vì nhiệt của oxi, hidrô và khí cacbonic có 4 ý kiến sau, ý nào đúng?
 	A. Oxi dãn vì nhiệt nhiều nhất. 
 	B. Hydrô dãn vì nhiệt nhiều nhất. 
 	C. Cacbonic dãn vì nhiệt nhiều nhất.	
	D. Cả 3 khí dãn vì nhiệt như nhau.
 4. Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng:
	A. Chất rắn nở ra khi nóng lên. 
 	B. Chất rắn co lại khi lạnh đi. 
 	C. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau.
	D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.	
 7. Nhiệt kế được cấu tạo dựa trên hiện tượng:
 	A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng . 
 	B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí. 
 	C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
	D. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
 5. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng:
	A. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
	B. Chỉ phụ thuộc vào gió.
	C. Chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
	D. Phụ thuộc vào cả 3 yếu tố trên.
 6. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng:
	A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
	B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
	C. Thể tích của chất lỏng tăng.
	D. Cả trọng lượng, khối lượng và thể tích đều tăng.
 7. Khi làm muối người ta dựa vào hiện tượng nào sau đây:
	A. Bay hơi. 
 	B. Đông đặc. 
 	C. Ngưng tụ.
	D. Cả ba hiện tượng trên.	
 8. Khi nung nóng một vật rắn, điều gì sau đây sẽ xảy ra:
 	A. Lượng chất làm nên vật tăng.
	B. Khối lượng của vật giảm.
	C. Trọng lượng của vật tăng.
	D. Trọng lượng riêng của vật giảm.
 9. Hai cốc thuỷ tinh chồng lên nhau bị hít lại, ta làm thế nào để tách rời hai cốc ra:
 	A. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên ta thả nước đá vào.
	B. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên ta rót nước nóng vào.
	C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.
	D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh. 
 10. Để ý ta thấy bên ngoài cốc đựng nước đá thường có các giọt nước nhỏ li ti bám vào vì:
 	A. Vì nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ lại.
	B. Vì nước trong cốc ngấm ra ngoài.
	C. Vì nước bốc hơi trong không khí gặp lạnh nên ngưng tụ lại trên thành cốc.
	D. Cả 3 ý trên.
 11. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bao gồm các quá trình:
 	A. Nóng chảy và bay hơi. 
 	B. Bay hơi và ngưng tụ. 
 	C. Nóng chảy và ngưng tụ.
	D. Bay hơi và đông đặc.	
 12. Cấu tạo của cốc thuỷ tinh như thế nào thì khó vỡ hơn khi rót nước nóng hoặc lạnh vào:
	A. Cốc có thành mỏng, đáy dày 
 	B. Cốc có thành mỏng, đáy mỏng. 
 	C. Cốc có thành dày, đáy dày.
	D. Cốc có thành dày đáy mỏng.
 13. Máy cơ nào sau đây không làm thay đổi độ lớn của lực ?
A. Mặt phẳng nghiêng. 
B. Đòn bẩy. 
C. Ròng rọc cố định . 
D. Ròng rọc động .
 14.Trong các câu sau đây, câu nào không đúng ?
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực .
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Mặt phẳng nghiêng có tác dụng làm thay đổi hướng và độ lớn của lực .
D. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng và độ lớn của lực .
 15. Dùng ròng rọc động để nâng vật nặng 1000 N lên cao . Có thể dùng lực nào trong các lực sau đây ?
 	A. 500 N. 
B. 1000N. 
 	C. 100N. 
 	D. 5000N.
 16. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi ?
A. Khối lượng . 
 	B. Trọng lượng . 
 	C. Cả khối lượng và trọng lượng . 
 	D. Thể tích.
 17.Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của vật rắn , ban đầu quả cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại . Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại nữa trong trường hợp nào dưới đây?
 	A.Quả cầu bị làm lạnh. 
 	B. Quả cầu bị hơ nóng .
 	C. Vòng kim loại bị hơ nóng. 
 	D. Vòng kim loại và quả cầu đều bị hơ nóng.
 18. Tại sao khi hơ nóng một băng kép đồng – thép thì băng kép bị cong ?
 	A. Vì trọng lực tác dụng lên băng kép tăng lên làm băng kép bị biến dạng.
 	B. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra nên băng kép bị uốn cong .
 	C. Thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép bị ngắn lại nên băng kép bị uốn cong.
 	D. Vì cả thanh đồng và thanh thép đều dài ra nhưng chiều dài của chúng tăng lên khác nhau nên băng kép bị uốn cong.
 19. Có hai băng kép : Băng thứ nhất loại nhôm – đồng , băng thứ hai loại đồng thép .
 Khi được hơ nóng , băng thứ nhất cong về phía thanh đồng ( thanh nhôm nằm phía ngoài vòng cung), băng thứ hai cong về phía thanh thép ( thanh đồng nằm phía ngoài vòng cung ). Hãy sắp xếp các chất đồng , nhôm , thép theo thứ tự nở vì nhịêt từ ít đến nhiều.
A. Nhôm , đồng , thép . 
B.Thép , đồng , nhôm.
C. Đồng , nhôm , thép . 
D.Thép, nhôm , đồng .
 20.Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy ?
 	A. Nhiệt kế rượu. 
 	B. Nhiệt kế y tế. 
 	C. Nhiệt kế thủy ngân. 
 	D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được.
21. Nhiệt độ cao nhất trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau? 
 	A.1000C. 
 	B. 420C. 
 	C. 370C. 
 	D. 200C.
 22. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?
 	A. Nhiệt kế thủy ngân. 
 	B. Nhiệ kế rượu .
 	C. Nhiệt kế y tế. 
 	D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được.
 23. Trong các hiện tượng sau đây , hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào cốc nước. 	B. Đốt một ngọn nến.
C. Đốt một ngọn đèn dầu. 	D. Đúc một cái chuông đồng.
 24. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng ?
 	A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc .
 	B. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc .
 	C. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc .
 	D. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ đông đặc .
 25. Trong các đặc điểm sau đây , đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi ?
 	A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
 	B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
 	C. Xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng.
 	D. Không nhìn thấy được .
 26. Trong các đặc điểm sau đây , đặc điểm nào là của sự sôi?
 	A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.	 
 	B. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
 	C. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. 	
 	D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
 27.Trong các đặc điểm sau đây , đặc điểm nào không phải của sự sôi?
 	A. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
 	B. Xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng.
 	C. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng và cả trong lòng chất lỏng.
 	D. Trong quá trình sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
 28. Trong nhiệt giai xenxiut, nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi lần lượt là :
 	A. 00C và 1000C. 	
 	B. 00C và 370C. 
 	C. – 1000C và 1000C.
 	D. 370C và 1000C.
 29. Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên hiện tượng :
 	A. Dãn nở vì nhiệt .	
 	B. Nóng chảy. 
 	C. Đông đặc. 	
 	D. Bay hơi.
 30. Nhúng nhiệt kế rươụ vào nước nóng , mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì:
 	A. Ong nhiệt kế dài ra. 
 	B. Ong nhiệt kế ngắn lại.
 	C. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rươụ nở nhiều hơn.
 	D. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rươụ nở ít hơn.
 31. Khi một vật rắn bị làm lạnh đi thì :
 	A. Khối lượng vật giảm đi. 	
 	B. Thể tích vật giảm đi.
 	C. Trọng lượng của vật giảm. 	
 	D. Trọng lượng của vật tăng lên.
 32. Trong thời gian đông đặc , nhiệt độ của vật thay đổi như thế nào?
 	A. Luôn tăng. 	 
 	B. luôn giảm.
 	D. Lúc đầu giảm , sau đó không đổi. 	 
 	C. Không đổi.
 33. Sự bay hơi có đặc điểm nào sau đây?
 	A. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. 
B. Có sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi.
C. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. 
D. Chỉ xảy ra đối với nước.
 34. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng ln vì:
 	A. Vỏ bĩng bn bị nĩng mềm ra v bĩng phồng ln. 
	B. Vỏ bĩng bn nĩng ln nở ra.
 	C. Khơng khí trong bĩng nĩng ln, nở ra. 
 	D. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bĩng.
 35. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một quả cầu bằng đồng ?
 	A. Khối lượng của quả cầu tăng .	 
 	B. Khối lượng của quả cầu giảm .
 	C. Khối lượng riêng của quả cầu tăng . 
 	D. Khối lượng riêng của quả cầu giảm.
 36. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?
 	A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. 	
 	B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
 	C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi. 
 	D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.
 37. Khi chất khí trong bình nĩng ln thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
 	A. Khối lượng riêng.	
 	B. Trọng lượng.
 	C. Khối lượng.	
 	D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.
 38. Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên:
 	A. nóng lên, nở ra, nhẹ đi, và bay lên tạo thành mây.
 	B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên, và bay lên tạo thành mây.
 	C. nở ra, nóng lên, nhẹ đi, và bay lên tạo thành mây.
 	D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra, và bay lên tạo thành mây.
 39. Trong cc cch sấp xếp cc chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng?
 	A. Đồng, thủy ngân, không khí. 	
 	B. Thủy ngân, đồng, không khí. 
 	C. Không khí, đồng, thủy ngân. 	
 	D. Không khí, thủy ngân, đồng. 
 40. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:
 	A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100oC.	
 	B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC.
 	C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100oC.	
 	D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0oC.
 II. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : 
 41. Độ dài của cây cầu sắt sẽ (41a)  vào mùa hè, sẽ (41b)  vào mùa đông.
 42. Thể tích của vật rắn sẽ (42a)  khi bị nung nóng. Chiều dài của vật rắn sẽ giảm khi nó bị (42b)  .
 43. Thể tích khí trong bình (43a)  khi khí nóng lên; giảm khi khí (43b) 
B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:
 Câu 1: Tại sao trên đường bê tông, người ta phải đổ bê tông thành từng tấm và mỗi tấm cách nhau vài Xentimet? 
 Câu 2: Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi bình thuỷ rồi đậy nút ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh được hiện tượng nầy?
 Câu 3: Tại sao khi nhún bầu nhiệt kế vào cốc nước nóng thì mực thuỷ ngân lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên cao?
 Câu 4: Tại sao khi trồng chuối người ta phải phạt bớt tàu lá?
 Câu 5: giải thích vì sao có những hạt sương đọng lại trên lá cây vào buổi sáng?
 Câu 6: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
 Câu 7: Tại sao những gối đỡ ở hai đầu cầu, nhất là cầu bằng thép, phải đặt trên những con lăn?
 Câu8: Giải thích vì sao nhiệt kế y tế cĩ chỗ thắt ở gần bầu đựng thủy ngân?
 Câu 9: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể no của đồng? 
 Câu 10: Khi dn nở vì nhiệt m bị ngăn cản, chất rắn sẽ như thế nào? Nêu hai ứng dụng (không cần giải thích) để tránh tác hại của hiện tượng này.
 Câu 11 ; Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ minh họa cho từng yếu tố.
 Câu 12: Khi đun nóng một chất rắn ở điều kiện bình thường, ta thu được kết quả sau:
Nhiệt
độ (0C)
5
20 
30
80 
Thời
gian (pht)
 	a/ Ở phút thứ 4, 26 chất này ở thể nào?
 	b/ Quá trình nóng chảy xảy ra trong thời gian nào?
 	c/ Chất này là chất gì?
 Cu 13: Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc? Cho ví dụ.
 Cu 14: Tính : a/ 500C ứng với bao nhiêu 0F ? 	 	b/ 860F ứng với nhiêu 0C ? 
 Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_6.doc