phßng gd&®t bè tr¹ch ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS h¶i tr¹ch NĂM HỌC: 2011-2012 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Sinh học 6. Đề số 1 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Quả và hạt (6 tiết) Nêu các cách phát tán của quả và hạt. Trình bày đặc điểm của quả và hạt phù hợp với các cách phát tán. 2,5đ = 25 % 1đ =4 0% 1,5đ = 60% Các Các nhóm thực vật (9 tiết) Trình bày cấu tạo của cây dương xỉ. Phân biệt thực vật thuộc lớp một lá mầm và thực vật thuộc lớp hai lá mầm. Giải thích việc rêu chỉ sống nơI ẩm ướt 4đ = 40% 1đ = 25% 2đ = 50% 1đ = 25% Vai trò của thực vật (5 tiết) Nêu vai trò của thực vật đối với động vật Các ví dụ minh họa về vai trò của thực vật đối với động vật 2đ = 20% 1đ =5 0% 1đ =5 0% Vi khuẩn - Nấm - Địa y (4 tiết) Trình bày cấu tạo và hình thức dinh dưỡng của nấm 1,5đ =15% 1,5đ =100% Tổng số câu:7 Số điểm:10 Tỉ lệ %:100% Số câu:2 Số điểm:2 20% Số câu:4 Số điểm:5 50% Số câu:1 Số điểm:2 20% Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ %: 10% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Sinh học 6. Đề số 1 Câu 1: ( 2,5đ) Quả và hạt có những cách phát tán nào? Trình bày đặc điểm của quả và hạt phù hợp với các cách phát tán đó? Câu 2: ( 3đ) a. Mô tả cấu tạo của cây dương xỉ. b. Phân biệt thực vật thuộc lớp một lá mầm và thực vật thuộc lớp hai lá mầm. Câu 3: ( 3,5đ) a. Nêu các vai trò của thực vật đối với động vật và lấy ví dụ minh họa. b. Trình bày cấu tạo và hình thức dinh dưỡng của nấm. Câu 4: ( 1đ) Giải thích vì sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Sinh học 6. Đề số 1 Câu 1: ( 2,5đ) Quả và hạt có những cách phát tán nào? Trình bày đặc điểm của quả và hạt phù hợp với các cách phát tán đó? Câu 2: ( 3đ) a. Mô tả cấu tạo của cây dương xỉ. b. Phân biệt thực vật thuộc lớp một lá mầm và thực vật thuộc lớp hai lá mầm. Câu 3: ( 3,5đ) a. Nêu các vai trò của thực vật đối với động vật và lấy ví dụ minh họa. b. Trình bày cấu tạo và hình thức dinh dưỡng của nấm. Câu 4: ( 1đ) Giải thích vì sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Sinh học 6. Đề số 2 Câu 1: ( 1đ ) Nêu các điều kiện cần cho hạt nãy mầm? Câu 2: (4,5 đ) a. Mô tả cấu tạo của cây rêu? So sánh với thực vật có hoa? ( 2.5đ) b. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm? ( 2.0đ) Câu 3: ( 3,5đ) a. Nêu vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đời sống con người và lấy ví dụ minh họa? ( 2.0đ) b. Trình bày cấu tạo và hình thức dinh dưỡng của vi khuẩn. ( 1.5đ) Cõu 4: (1đ) Làm thế nào để nhận biết được một cây thuộc dương xỉ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Môn: Sinh học 6. Đề số 1 Câu 1 (2,5đ) * Các cách phát tán của quả và hạt: Đặc điểm Ví dụ - Phát tán nhờ gió - Phát tán nhờ động vật - Tự phát tán - Phát tán nhờ người - Quả và hạt có túm lông hoặc có cánh để gió mang đi (0,25đ) - Quả có gai hoặc có móc để bám vào da hoặc lông của động vật. (0,25đ) - Quả có hương thơm, có vị ngọt, vỏ hạt cứng để thu hút động vật ăn vào (0,25đ) - Quả khô khi chín thì vỏ quả tự nứt ra bắn tung hạt ra ngoài. (0,25đ) - Con người mang quả và hạt từ nơi này đến nơi khác trồng. (0,25đ) - Quả bồ công anh, hạt hoa sữa (0,25đ) - Quả ké đầu ngựa (0,25đ) - Quả dưa hấu, quả na (0,25đ) - Quả đậu bắp, quả đậu đen (0,25đ) - Quả sơri, cây cao su (0,25đ) Câu 2 a. a. Cấu tạo của cây dương xỉ Đặc điểm * Cơ quan sinh dưỡng - Rễ: -Thân: - Lá * Cơ quan sinh sản: - Là rễ thật - Thân ngầm ở dưới mặt đất, có hình trụ (0,25đ) + Lá non: cuộn tròn + Lá già: lá kép hình lông chim - Thân và lá đã có mạch dẫn chính thức. (0,25đ) - Là túi bào tử nằm ở mặt sau của các lá già. (0,25đ) - Sinh sản bằng bào tử nằm trong các túi bào tử(0,25đ) Câu 2. b. Phân biệt thực vật thuộc lớp một lá mầm và thực vật thuộc lớp hai lá mầm Đặc điểm phân biệt Lớp một lá mầm Lớp hai lá mầm Kiểu rễ: - Kiểu gân lá - Dạng thân - Số lá mầm trong phôi của hạt - Rễ chùm (0,25đ) - Gân song song hoặc hình cung (0,25đ) - Đa số thân cột hoặc thân cỏ (0,25đ) - Phôi có một lá mầm (0,25đ) - Rễ cọc (0,25đ) - Gân hình mạng (0,25đ) - Thân đa dạng: thân cỏ, thân gỗ, thân bò (0,25đ) - Phôi có hai lá mầm (0,25đ) Câu 3. a Vai trò của thực vật đối với động vật Vai trò của thực vật đối với động vật Ví dụ - Cung cấp khí ôxi cho động vật hô hấp. (0,25đ) - Cung cấp thức ăn cho động vật (0,25đ) - Cung cấp nơi ở cho động vật. (0,25đ) - Cung cấp nơi sinh sản cho động vật. (0,25đ) - chim, thú, .... (0,25đ) - bò ăn cỏ, thỏ ăn cà rốt... (0,25đ) - khỉ, nhiều loài kiến, mối, sóc... ở trên cây. (0,25đ) - chim làm tổ, đẻ trứng ở trên cây (0,25đ) Câu 3. b. Cấu tạo và hình thức dinh dưỡng của nấm. Ví dụ - Cấu tạo: - Dinh dưỡng: Gồm những sợi không màu (0,25đ) một số ít có cấu tạo đơn bào (0,25đ) không chứa chất diệp lục (0,25đ) - Bằng cách kí sinh (0,25đ) hoại sinh (0,25đ) hoặc cộng sinh (0,25đ) Câu 4: Giải thích rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt: - Rêu là nhóm thực vật chưa có rễ thật mà chỉ là các sợi nhỏ nên khả năng hút nước và muối khoáng của các sợi này còn hạn chế. ( 0.5đ) - Quá trình sinh sản của cây rêu cần đến nước. ( 0.5đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Sinh học 6. Đề số 2 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Quả và hạt (6 tiết) Nêu các điều kiện cần cho hạt nãy mầm. 1đ = 10 % 1đ =10 0% Các Các nhóm thực vật (9 tiết) Mô tả cấu tạo của cây rêu . So sánh với thực vật có hoa Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm. Cách nhận biết một cây thuộc dương xỉ 5,5đ = 55% 1đ = 18,2% 1,5đ = 27,2% 2đ = 36,3% 1đ = 18,2% Vai trò của thực vật (5 tiết) Nêu vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đời sống con người Các ví dụ minh họa về vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đời sống con người 2đ = 20% 1đ =5 0% 1đ =5 0% Vi khuẩn - Nấm - Địa y (4 tiết) Trình bày cấu tạo,và hình thức dinh dưỡng của vi khuẩn 1,5đ =15% 1,5đ =100% Tổng số câu:8 Số điểm:10 Tỉ lệ %:100% Số câu:3 Số điểm:3 30% Số câu:3 Số điểm:4 40% Số câu:1 Số điểm:2 20% Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ %: 10% ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Môn: Sinh học 6. Đề số 2 Câu 1 . (1đ) Điều kiện Điểm - Chất lượng hạt giống tốt - Đủ nước - Khụng khớ - Nhiệt độ thích hợp 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 2a. ( 2,5đ) Đặc điểm cấu tạo Điểm - Đó cú thõn, lỏ nhưng cấu tạo đơn giản: + Thõn: nhỏ, không phân nhánh: lá nhỏ - Lá và thân chưa có mạch dẫn chính thức - Rễ: là rễ giả, gồm các sợi nhỏ có chức năng hút nước và muối khoáng * So sánh với thực vật có hoa: - Chưa có rễ thật - Chưa có mạch dẫn - Chưa có hoa, quả 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2. b. Đặc điểm phân biệt Hạt một lá mầm Hạt hai lá mầm - Số bộ phận của hạt - Số lá mầm trong phôi: - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa ở đâu: - Một số ví dụ: - Ba bộ phận: Vỏ, phôi, phôi nhủ (0,25đ) - Phôi có một lá mầm (0,25đ) - ở phôi nhủ (0,25đ) - Hạt ngô, hạt lúa... (0,25đ) - Hai bộ phận: Vỏ, phôi (0,25đ) - Phôi có hai lá mầm (0,25đ) - ở lá mầm (0,25đ) - Hạt đỗ đen, hạt bưởi ... (0,25đ) Câu 3. ( 2,5đ) a.Vai trò của thực vật Ví dụ Điểm * Đối với tự nhiên: - Điều hòa khí hậu. - Bảo vệ đất và nguồn nước * Đối với con người: - Có lợi: * Có hại: -Thực vật góp phần làm tăng lượng mưa, giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm.... - Thực vật chống xói mòn, chống sạt lở đất, bảo vệ nguồn nước ngầm - Cung cấp lương thực, thực phẩm: cây cải, cây cà rốt, cây lúa, cây cam... - Cung cấp gỗ, cây làm cảnh: cây bạch đàn, phong lan các loài hoa cúc, hoa hồng... - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp: cao su, cà phê... - Cung cấp dược liệu: cây tam thất, cây nhân sâm., quế... - Một số cây có hại cho sức khỏe con người: cây thuốc lá, cây thuốc phiện... 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 3. b.(1,5đ) Cấu tạo, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của vi khuẩn. Điểm - Cấu tạo: - Dinh dưỡng: - Gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi, không chứa chất diệp lục, - Chưa có nhân hoàn chỉnh. - Đa số dị dưỡng bằng cách kí sinh, hoại sinh hoặc cộng sinh: - Một số có khả năng tự dưỡng. 0,5đ 0,25đ 0,5đ (0,25đ) Câu 4 : ( 1, 0đ) Để nhận biết 1 cây dương xỉ: + có lá non cuộn tròn, lá già: lá kép hình lông chim 0,5đ + thân ngầm dưới mặt đất 0,5đ
Tài liệu đính kèm: