PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN BÀN TRƯỜNG THCS HÒA MẠC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Lịch sử 9 Thời gian: 45 phút MA TRẬN ( ĐỀ 1) Chủ đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TL Những năm dầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1946-1950) Hiểu được sau thất bại ở Việt Bắc, thực dân Pháp thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương Giải thích được tại sao cuộc chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 1/4 Số điểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5 % Số câu:1 Số điểm:2,0 Tỉ lệ: 20 % Số câu:1,1/4 Số điểm:2,25 Tỉ lệ: 22,5 % Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc ( 1953-1954) Trình bày được ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:4,0 Tỉ lệ: 40 % Số câu:1 0 S. điểm:4,0 Tỉ lệ: 40 % - Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam ( 1954- 1965) - Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước ( 1965-1973) - Hiểu biết được âm mưu của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” giai đoạn 1961-1965 Phân tích điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ”và chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:1/4 Số điểm:0,25 Tỉ lệ:2,5 % Số câu:1 Số điểm:2,0 Tỉ lệ: 20 % Số câu: 1,1/4 0 Số điểm:2,25 Tỉ lệ: 22,5 % Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước ( 1973- 1975) - Hiểu được thái độ của chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pa-ri 1973 - Hiểu được chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước sang giai đoạn mới Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:1/2 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5 % Số câu:1/2 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5 % Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ( từ năm 1976 đến năm 2000) Nhớ được nội dung đường lối đổi mới của Đảng (12/ 1986) Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 1 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ:10 % Số câu:1 Số điểm:1,0 Tỉ lệ:10 % Tổng số câu, số điểm Tỉ lệ Số câu: 2 Số điểm: 5,0 Tỉ lệ: 50 % Số câu: 2 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% Số câu:1 Số điểm:2,0 Tỉ lệ: 20 % Số câu: 5 Số đ iểm:10 Tỉ lệ: 100% B. ĐỀ KIỂM TRA I.Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1 ( 1,0 điểm): Điền các từ thích hợp vào chỗ trống sao cho đúng với sự kiện lịch sử trích trong đường lối đổi mới của Đảng (12/ 1986) ( toàn diện, đồng bộ, khoa học, kinh tế, chính trị) Đổi mới phải.................và............................., từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa, đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới ...................., nhưng trọng tâm là đổi mới về........................... Câu 2 (1,0 điểm): Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng 2.1. Thái độ của chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pa-ri 1973 là gì? A. tôn trọng Hiệp định B. không tiến hành những cuộc hành quân bình định C. không lấn chiếm vùng giải phóng D. ngang nhiên phá hoại hiệp định Pa-ri 2.2. Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước sang giai đoạn mới nào? A. từ cầm cự sang phản công B. từ đánh lâu dài sang đánh nhanh, thắng nhanh C. từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công D. từ thế bị động sang thế chủ động 2.3. Âm mưu của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” giai đoạn 1961-1965 là gì? A. mở cuộc hành quân càn quét B. tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta C. lập ấm chiến lược D. mở cuộc hành quân càn quét, lập ấp chiến lược, bình định miền Nam 2.4. Sau thất bại ở Việt Bắc, thực dân Pháp buộc phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương, đó là gì? A. từ đánh lâu dài chuyển sang đánh nhanh, thắng nhanh B. từ đánh đánh nhanh, thắng nhanh chuyển sang đánh lâu dài C. từ chiến tranh tổng lực chuyển sang chiến tranh du kích D. từ chiến tranh đơn phương chuyển sang chiến tranh đặc biệt II. Tù luËn (8,0 ®iÓm) Câu 3 (2,0 điểm): Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn ( 1946-1954) có nhận định như sau: Cuộc kháng chiến của ta là cuộc chiến tranh nhân dân, chiến tranh tự vệ, chính nghĩa, tiến bộ, nhằm hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, từng bước thực hiện nhiệm vụ dân chủ, đem lại ruộng đất cho nhân dân. Cuộc kháng chiến đó là do toàn dân tiến hành. Nó diễn ra không chỉ trên mặt trận quân sự mà cả trên các mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao. Bằng 5 dòng hãy giải thích tại sao cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân Câu 4 (4,0 điểm) Trình bày ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1945-1954) Câu 5 (2,0 điểm) Phân tích điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ( 1965-1968) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ( 1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam? C. HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM I.Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu Nôi dung Điểm Câu 1 Điền các từ thích hợp vào chỗ trống sao cho đúng với sự kiện lịch sử trích trong đường lối đổi mới của Đảng ( 12/ 1986) - toàn diện - đồng bộ - chính trị - kinh tế 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 D C D B 0,25 0,25 0,25 0,25 II. Tự luận (8,0 điểm) Câu Nôi dung Điểm C©u 3 Mục tiêu: HS phải hiểu và giải thích được tại sao cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân ( Trả lời đúng theo yêu cầu của đề bài với số lượng 5 dòng) - Mức tối đa Mã 2 : HS nêu được đầy đủ ý sau Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân vì đây là cuộc đấu tranh tự vệ, nhằm giải phóng dân tộc, đem lại ruộng đất cho nhân dân. Cuộc kháng chiến đó do toàn dân tiến hành. Nó diễn ra không chỉ trên mặt trận quân sự mà cả trên các mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao - Mức chưa tối đa: Mã 1: Trả lời được 1 ý và các ý còn lại chưa chính xác, thiếu ý. - Mức không đạt: Mã 0: HS nêu sai nội dung, không đúng ý nào (không đúng yêu cầu câu hỏi). Mã 9: Không trả lời; Học sinh không làm bài. 2.0 1,0 0 Câu 4 - Ý nghĩa lịch sử: + Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta gần một thế kỉ. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện để giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. + Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. - Nguyên nhân thắng lợi: + Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn sáng tạo. + Có chính quyền dân chủ nhân dân, có lực lượng vũ trang ba thứ quân không ngừng mở rộng, có hậu phương vững chắc. + Tình đoạn kết, liên minh chiến đấu Việt-Miên-Lào; sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, cùng các lực lượng tiến bộ khác. 1,0 1,0 0,75 0,5 0,75 C©u5 - Giống nhau(âm mưu): + Đều là chiến tranh thực dân kiểu mới, nhằm xâm lược và thống trị miền Nam, phá hoại miền Bắc. + Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đều được tiến hành ở miền Nam và mở rộng ra miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại. - Khác nhau(thủ đoạn): + Lưc lượng tham gia chiến tranh: Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” được tiến hành do ba lực lượng: Quân Mĩ, quân đồng minh 5 nước, quân đội Sài Gòn; “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ vừa phối hợp chiến đấu, vùa làm cố vấn chỉ huy. + Vài trò của Mĩ: Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu, vừa làm “cố vấn” chỉ huy. Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mĩ phối hợp chiến đấu, làm “cố vấn” chỉ huy. + Quy mô chiến tranh: Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” vừa tiến hành ở miền Nam nhưng đồng thời gây chiến tranh phá hoại miền Bắc. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” mở rộng ra toàn Đông Dương. 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 A. MA TRẬN ( ĐỀ 2) Chủ đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TL Những năm dầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1946-1950) Giải thích được tại sao cuộc chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:2,0 Tỉ lệ: 2,0 % Số câu:1 Số điểm:2,0 Tỉ lệ: 20 % Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ( từ năm 1986 đến năm 2000) - Hiểu được đổi mục tiêu đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội trong đường lối đổi mới của Đảng ( 12/ 1986 Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:1/4 Số điểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5 % Số câu:1 /4 0 S. điểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5 % Việt Nam trong những năm (1930-2000) - Biết được thời gian và Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng qua các kì đại hội Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 1 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 1 Sốđiểm: 1,0 Tỉ lệ: 10 % - Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam ( 1954- 1965) - Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước ( 1965-1973) - Hiểu biết được âm mưu của Mĩ trong chiến lược “ Chiến trang đặc biệt” giai đoạn 1961-1965 Phân tích điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ”và chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:1/4 Số điểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5 % Số câu:1 Số điểm:2,0 Tỉ lệ: 2,0 % Số câu:1+1/4 Số điểm:2,25 Tỉ lệ:22,5 % Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước ( 1973- 1975) - Trình bày nguyªn nh©n th¾ng lîi vµ ý nghÜa lÞch sö cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng Mĩ ( 1954- 1975) - Hiểu được thái độ của chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pa-ri 1973 - Hiểu được chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước sang giai đoạn mới Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm:4,0 Tỉ lệ: 40 % Số câu:1/2 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5 % Số câu:1+1/2 Số điểm:4,5 Tỉ lệ: 45 % Tổng số câu, số điển, tỉ lệ Số câu: 2 Số điểm: 5,0 Tỉ lệ: 50 % Số câu: 2 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% Số câu: 1 Sốđiểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% Số câu: 5 Số đ iểm:10 Tỉ lệ: 100% B. ĐỀ KIỂM TRA I.Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1( 1,0 điểm): Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng 1.1. Thái độ của chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pa-ri 1973 là gì? A. tôn trọng Hiệp định B. không tiến hành những cuộc hành quân bình định C. không lấn chiếm vùng giải phóng D. ngang nhiên phá hoại hiệp định Pa-ri 1.2. Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước sang giai đoạn mới là giai đoạn nào? A. từ cầm cự sang phản công B. từ đánh lâu dài sang đánh nhanh, thắng nhanh C. từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công D. từ thế bị động sang thế chủ động 3. Âm mưu của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” giai đoạn 1961-1965 là gì? A. mở cuộc hành quân càn quét B. tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta C. lập ấm chiến lược D. mở cuộc hành quân càn quét, lập ấp chiến lược, bình định miền Nam 4. Em hiểu thế nào đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội trong đường lối đổi mới của Đảng (12/1986) A. làm cho mục tiêu của chủ nghĩa xã hội được thực hiện có hiệu quả B. thay đổi về kinh tế, chính trị của nhà nước xã hội chủ nghĩa C. đưa dất nước tiến lên tư bản chủ nghĩa D. thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa Câu 2 ( 1,0 điểm) : Nối thời gian ở cột A và sự kiện cột B sao cho chính xác với các kì Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng STT A. Thời gian STT B. Thời gian Nối Avà B 1 Th¸ng 3/1935 a Đại hội đại biểu toµn quèc cña §¶ng lÇn thø IV 2 Th¸ng 2/1951 b Đại hội đại biểu toµn quèc cña §¶ng lÇn thø I 3 Th¸ng 9/1960 c Đại hội đại biểu toµn quèc cña §¶ng lÇn thø II 4 Th¸ng 12/1976 d Đại hội đại biểu toµn quèc cña §¶ng lÇn thø III 5 Th¸ng 3/1982 II.Tù luËn (8,0 ®iÓm) Câu 3 (2,0 điểm): Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn ( 1946-1954) có nhận định như sau: Cuộc kháng chiến của ta là cuộc chiến tranh nhân dân, chiến tranh tự vệ, chính nghĩa, tiến bộ, nhằm hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, từng bước thực hiện nhiệm vụ dân chủ, đem lại ruộng đất cho nhân dân. Cuộc kháng chiến đo là do toàn dân tiến hành. Nó diễn ra không chỉ trên mặt trận quân sự mà cả trên các mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao. Bằng 5 dòng hãy giải thích tại sao cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân Câu 4 (4,0 điểm) Trình bày nguyªn nh©n th¾ng lîi vµ ý nghÜa lÞch sö cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng Mĩ ( 1954- 1975) Câu 5 (2,0 điểm) Phân tích điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược“Chiến tranh cục bộ” ( 1965-1968) và chiến lược“Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam? C. HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM I.Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu Nôi dung Điểm Câu 1 Câu trả lời đúng D C D A 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 Nối sự kiện ở cột A và thời gia cột B sao cho chính xác 1- b 2- c 3- d 4- a 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 II. Tự luận (8,0 điểm) Câu Nôi dung Điểm C©u 1 Mục tiêu: HS phải hiểu và giải thích được tại sao cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân ( Trả lời đúng theo yêu cầu của đề bài với số lượng 5 dòng) - Mức tối đa Mã 2 : HS nêu được đầy đủ ý sau Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân vì đây là cuộc đấu tranh tự vệ, nhằm giải phóng dân tộc, đem lại ruộng đất cho nhân dân. Cuộc kháng chiến đó do toàn dân tiến hành. Nó diễn ra không chỉ trên mặt trận quân sự mà cả trên các mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao - Mức chưa tối đa: Mã 1: Trả lời được 1 ý và các ý còn lại chưa chính xác, thiếu ý. - Mức không đạt: Mã 0: HS nêu sai nội dung, không đúng ý nào (không đúng yêu cầu câu hỏi). Mã 9: Không trả lời/Học sinh không làm bài. 2.0 1,0 0 Câu 2 * Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ ( 1954- 1975) Với Việt Nam: - Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước và 30 năm c.tr giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa phong kiến ở nước ta, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước. - Mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử- kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. Với thế giới: Tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ và thế giới, cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc. * Nguyên nhân thắng lợi - Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo. - Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm. - Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh. - Sự đoàn kết giúp đỡ nhau của ba dân tộc ở Đông Dương; sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ trên thế giới, nhất là Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác. 1,0 0,5 0,5 0,75 0,5 0,25 0,5 C©u3 - Giống nhau(âm mưu): + Đều là chiến tranh thực dân kiểu mới, nhằm xâm lược và thống trị miền Nam, phá hoại miền Bắc. + Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đều được tiến hành ở miền Nam và mở rộng ra miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại. - Khác nhau(thủ đoạn): + Lưc lượng tham gia chiến tranh: Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” được tiến hành do ba lực lượng: Quân Mĩ, quân đồng minh 5 nước, quân đội Sài Gòn; “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ vừa phối hợp chiến đấu, vùa làm cố vấn chỉ huy. + Vài trò của Mĩ: Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu, vừa làm “cố vấn” chỉ huy. Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mĩ vừa phối hợp chiến đấu, vừa làm “cố vấn” chỉ huy. + Quy mô chiến tranh: Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” vừa tiến hành ở miền Nam nhưng đồng thời gây chiến tranh phá hoại miền Bắc. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” mở rộng ra toàn Đông Dương. 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 Kí duyệt đề, đáp án kiểm tra GV bộ môn Tổ trưởng CM Nhà trường duyệt
Tài liệu đính kèm: