Đề kiểm tra học kì I Toán 7 - Đề 1

docx 12 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 17/06/2022 Lượt xem 521Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Toán 7 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Toán 7 - Đề 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TOÁN 7 – ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Cho tỉ lệ thức thì :
A. x = 	B. x = 4 	C. x = -12 	D . x = -10
Câu 2: Số nào trong các số dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
A. 	 B. 	 C. 	D. 
Câu 3: Điền kí hiệu ( , , ) thích hợp vào ô vuông. 
A. -7  N 	 B.  Z	 C. -7  Q	 D.  Q
Câu 4: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận , khi x = 5 thì y = 15 . Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là
A. 3	B. 75 	C. 1/3 	D. 10 
Câu 5: Cho hàm số y = f (x) = 2x2 +3 . Ta có :
A. f (0) = 5 	B. f (1) = 7 	C. f (-1) = 1	D. f(-2) = 11
Câu 6: Góc đối đỉnh với góc khi : 
Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và tia Oy là tia đối của tia Oy’
Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và 
Tia Ox’ là tia đối của tia Oy và tia Oy’ là tia đối của tia Ox 
Cả A, B, C đều đúng
Câu 7: Hai đường thẳng xx’và yy’ cắt nhau tại O. Chúng được gọi là hai đường thẳng vuông góc khi: 
A. 	 B. 	C. 	 D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8: Chọn câu trả lời sai : “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng , trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau” . Khi đó:
A. Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau	 B. Mỗi cặp góc đồng vị bù nhau
C. Mỗi cặp góc trong cùng phía bù nhau	 D. Mỗi cặp góc ngoài cùng phía bù nhau
Câu 9: Chứng minh định lí là : 
A. Dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận 	B. Dùng hình vẽ để suy ra kết luận 
C. Dùng lập luận để từ kết luận suy ra giả thiết	D. Dùng đo đạc trực tiếp để suy ra kết luận 
Câu 10: Cho tam giác MHKvuông tại H. Ta có : 
A. > 900 	B. = 900 	 C. < 900 	 D. = 1800
Câu 11: Cho ∆ ABC = ∆ DEF có = 700 , = 500 , EF = 3cm . Số đo của góc D và độ dài cạnh BC là: 
 A. = 500 , BC = 3cm	 	B. = 600 , BC = 3cm	 
C. = 700 , BC = 3cm 	D. = 800 , BC = 3cm
Câu 12: Trường hợp bằng nhau cạnh -cạnh -cạnh của hai tam giác là : 
A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau 
B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau 
C. Cả hai câu A, B đều đúng 	D. Cả hai câu A, B đều sai
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 13: (1 điểm) Thực hiện phép tính bằng cách tính hợp lí:
	b) 
Câu 14: (1 điểm) Tìm x, biết:
	b) 
Câu 15: (1,5 điểm) Lớp 7A có 48 học sinh gồm các loại giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 3. Tính số học sinh mỗi loại của lớp 7A.
Câu 16: (3,5 điểm) Cho vuông tại O, đường phân giác góc B cắt cạnh OM tại K. Trên cạnh BM lấy điểm I sao cho BO = BI. 
a/ Chứng minh: .
b/ Chứng minh: .
c/ Gọi A là giao điểm của BO và IK. Chứng minh: KA = KM.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TOÁN 7 – ĐỀ 2
Câu 1: Cho | x | = thì 
A. x = 	B. x = 	C. x = hoặc x = - 	D. x = 0 hoặc x = 
Câu 2: Cho dãy số có quy luật : . Số tiếp theo của dãy số là 
A. 	B . 	C. 	D. 
Câu 3: ( 0,125) 4 . 84 = 
A. 1000	B, 100 	C. 10 	D. 1 
Câu 4: Nếu đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì : 
A. xy AB tại I và I là trung điểm của đoạn thẳng AB	 B. xy AB 
C. xy đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB	 D.Cả A, B, C đều đúng
Câu 5: / Cho hình vẽ ( H 1) . Hãy điền vào chỗ trống	 c
Góc và ...... là hai góc đồng vị	 A1 2	 a
Góc và ......là hai góc đối dỉnh	 4 3
Góc và ......là hai góc so le trong 	 3 2 
Góc và ......là hai góc trong cùng phía	 4	 B 1	 b 	Hình1
Câu 6: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau , khi x = 10 thì y = 6 . Hệ số tỉ lệ a là
A. 	B. 	 C.. 60	D. Một đáp số khác 
Câu 7: Chọn câu trả lời sai . Nếu thì x bằng :
A. 	B. 	C. 	D. - 
Câu 8: Vẽ hai đường thẳng a,b sao cho a//b .Vẽ dường thẳng c cắt đường thẳng a tại A. Khi đó :
A. c b	B. c cắt b	C. c // b	D. c trùng với b
Câu 9: Kết quả làm tròn số 0, 7125 đến chữ số thập phân thứ ba là
A. 0, 712	B. 0, 713 	C. 0, 710	D. 0, 700
Câu 10: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC. Khi đó: 
A. 	B. 	 C. 	 D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 11: Cho định lí : “ Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng kia”. Giả thiết và kết luận của định lí này là : 
 A.	 B. 	C.	D.
 GT c b 	 GT c b , a // b 	 GT a // b; c a	 GT c b ; c a
 KL a // b , c a	 KL c // a 	 KL c b	 KL a // b 
Câu 12: Cho hai tam giác MNP và DEF .có MN = DE; MP = DF , NP = EF , , . Ta có : 
 A. ∆ MNP = ∆ DEF	 	B. ∆ MPN = ∆ EDF 	 
C. ∆ NPM = ∆ DFE 	 	D. Cả A,B,C đều đúng 
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 13: (1 điểm) 
a) Thực hiện phép tính : 
b) Tìm x, biết: 
Câu 14: (1,5 điểm) Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm được chia bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 225 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp.
Câu 15: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD=AB, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AC.
Chứng minh rằng : BE = CD.
Chứng minh: BE // CD.
Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. Chứng minh: AM=AN
Câu 16: (1 điểm) Tìm ba số a, b, c biết: và a + b + c = – 50
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - ĐỀ 3
A/Trắc nghiệm (3 đ)
Câu 1: Cho tam giác ABC. Ta có: 
A. = 180 0 B. 108 C. 180 0
Câu 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng. Giá trị ở ô trống trong bảng là:
x
-5
y
20
-16
-4 	B. 0,2	C. – 0,2	D. 4
Câu 3: Cho DEF và MNP biết DE = MN và . Để DEF = MNP theo trường hợp 
( c – g – c ) thì cần thêm điều kiện nào sau đây?
 DF= MN	B. EF = NP	C. DF = MP	D. EF = MP
Câu 4: Nếu thì bằng?
4	B. 8	C. 16	D. 64
Câu 5: Kết quả làm tròn số 0, 7125 đến chữ số thập phân thứ ba là:
A. 0, 712	B. 0, 713 	C. 0, 710	D. 0, 700
Câu 6: Phân số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn là:
	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau nếu liên hệ theo công thức:
	B. y = ax 	C. 	D. y = ax
Câu 8: Vẽ một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau. Khẳng định nào sai? 
Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.	B. Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Hai góc đồng vị bù nhau.	D. Hai góc đồng vị bằng nhau.
Câu 9: DEF có , thì số đo bằng?
1000	B. 800	C. 600	D. 400
Câu 10: và có AB = MP, AC = MN , . Khẳng định nào là đúng?
	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Kết quả của biểu thức là:
10	B. -5	C. 5	D. -10
Câu 12: Cho hai tam giác MNP và DEF: có MN = DE, MP = DF, NP = EF, , . Ta có: 
 A. ∆MNP = ∆DEF 	B. ∆MPN = ∆EDF 
 C. ∆NPM = ∆DFE 	D. Cả A, B, C đều đúng 
B/Tự luận (7 đ)
Câu 13: (1,5 đ) Thực hiện các phép tính:
	b) 
Câu 14: (1 đ) Tìm x, biết:
	b) 
Câu 15: (1 đ) Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3: 5: 7. Hỏi mỗi đơn vị chia nhau bao nhiêu lãi nếu số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã đóng.
Câu 16: (3,0 đ) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, gọi M là trung điểm của cạnh BC. Vẽ tia Ax đi qua điểm M, trên tia Ax lấy điểm D sao cho AM = MD.
Chứng minh: AMC = DMB.
Chứng minh: AB // CD.
Kẻ CF AB (F AB). Chứng minh CF CD.
Câu 17: (0,5 đ) Cho a, b, c là ba số khác 0 thỏa mãn: (với giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Tính giá trị của biểu thức: 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - ĐỀ 4
A/Trắc nghiệm (3 đ)
Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng nhất: 
 A. Hai đường thẳng không có điểm chung gọi là hai đường thẳng song song với nhau
B.Hai đường thẳng không song song là hai đường thẳng không có điểm chung 
C.Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng có điểm chung
D.Cả A, B,C đều đúng 
Câu 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và hai giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng. Giá trị ở ô trống trong bảng là:
x
2
y
20
10
-10	B. 10	C. 2	D. 4
Câu 3: ABC = DEF Trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu.
A. AB = DE; ; BC = EF B. AB = EF; ; BC = DF
C. AB = DE; ; BC = EF D. AB = DF; ; BC = EF
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng . Cho hình vẽ 
 Cần phải có thêm yếu tố nào để ∆ BAC = ∆ DAC ( c- g-c)
 A. 	 B. C. D. Cả A, B đều đúng
Câu 5: Giá trị của biểu thức : | - 3,4 | : | +1,7 | - 0,2 là :
	A. - 1,8 	B. 1,8 	C. 0	D. - 2,2 
Câu 6:  Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Câu 7: Cho | x | = thì 
A. x = 	 B. x = 	C. x = hoặc x = - 	 D. x = 0 hoặc x = 
Câu 8: Nếu y = k.x ( k0 ) thì:
A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k	B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k 
C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k	D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k
Câu 9: ABC có , thì số đo bằng?
400	B. 500	C. 600	D. 700
Câu 10: Số a mà : a : là :
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: / Kết quả phép tính là : 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Cho hai tam giác HIK và DEF có HI = DE , HK = DF , IK = EF . Khi đó 
 A. ∆ HKI = ∆ DEF	 B. ∆ HIK = ∆ DEF	 C. ∆ KIH = ∆ EDF	D. Cả A, B,C đều đúng 
B/Tự luận (7 đ)
Câu 13: (1,5 đ) Thực hiện phép tính: 
 c) 0,2.
Câu 14: (1 đ) Tìm x, biết:
	 b) x : 15 = (4) : 3	
Câu 15: (1 đ) Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2:3:5. Tính số học sinh khá, giỏi, trung bình, biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình hơn học sinh giỏi là 180 em?
Câu 16: (3,0 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A.Gọi M là trung điểm AB, trên tia đối của tia MC lấy điểm N sao cho MN = MC. Chứng minh
 BN AB và BN//AC
Câu 17: (0,5 đ) Cho . Chứng minh rằng: .
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - ĐỀ 5
A/Trắc nghiệm (3 đ)
Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng: 
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 2. Cách viết nào sau đây là đúng:
A.	 B. C. =	 D. = 0,25 
Câu 3. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: A. a // b	B. a cắt b	C. ab	D. a trùng với b
Câu 4: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng 
 x
 -2
 y
 10
 -4
 Giá trị ở ô trống trong bảng là: A.-5 B. 0,8 C.-0,8 D.Một kết quả khác
Câu 5:  Tam giác ABC có góc A= 300, góc B= 700 thì góc C bằng:
 A. 1000 	B.900 	C. 800 	D.700
Câu 6:  Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài d. Số đường thẳng đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng d là: 
A.1 	B.2 	 C.3 D.vô số 
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là sai?
Nếu hai đường thẳng a, b vuông góc với nhau tại O thì suy ra:
 A. a và b cắt nhau B. Mỗi đường thẳng là phân giác của một góc bẹt
 C. a là đường trung trực của b D. a và b tạo thành hai cặp góc vuông đối đỉnh
Câu 8: : Cho hình vẽ biết . Số đo góc A4 là: 
A. 600 B.1200 C. 1000 D.900
Câu 9: Phân số nào không biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn ?
A. B. C. D. 
Câu 10: Nếu đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì : 
A. xy AB tại I và I là trung điểm của đoạn thẳng AB	 B. xy AB 
C . xy đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB	 D.Cả A, B, C đều đúng
Câu 11: Kết quả phép tính là : 
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Từ tỉ lệ thức không suy ra được tỉ lệ thức nào sau đây?
A. B. C. D. 
B/Tự luận (7 đ)
Câu 13: ( 2 đ) Thực hiện phép tính: 
Câu 14: (1 đ) Tìm x, biết:
Câu 15: (1 đ) Ba người A, B, C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3, 5, 7. Biết tổng số vốn của ba người là 105 triệu đồng. Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu ?
Câu 16: (3,0 đ) Cho tam giác ABC (AB < AC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB, gọi M là trung điểm BE, AM cắt BC tại D.
Chứng minh: 
Chứng minh: BD = ED
Trên tia đối BA lấy điểm F sao cho FB = EC. Chứng minh: 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - ĐỀ 6
A/Trắc nghiệm (3 đ)
Câu 1: Biết rằng . Giá trị của x bằng
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2: Cho tam giác ABC, biết số đo góc A bằng 800. Số đo góc ngoài tại đỉnh A bằng 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 3: Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 4: Cho ABC = MNQ, biết AB = 5cm. Cạnh có độ dài 5cm của MNQ là
A. 
B. 
C. 
D. Không có cạnh nào.
Câu 5 Cho ABC vuông ở A, = 600. Gọi CM là tia phân giác của ( M AB). Số đo bằng:
A. 300;
B. 600;
C. 750;
D. 150.
Câu 6:  Nếu = 9 thì x bằng:
A. 9;
B. 3;
C. 18;
D. 81.
Câu 7: Số nào sau đây là số vô tỉ : 
 B. C. -1, (23) D. 
Câu 8:  Cho a, b, c là các đường thẳng phân biệt . Nếu a^ b  và b ^ c thì :
 a không cắt c B. a ^ c C. a//c D. cả a và c đều đúng 
Câu 9: Góc xAC là góc ngoài của D ABC tại đỉnh A thì :
 B. C. D. 
Câu 10: Số x mà 2x = (22)3 là : 
A. 5 	B. 8	 C. 26 	D. 6 	
Câu 11: Kết quả phép tính: 
	A. 	B. 	C. -1 	D. 
Câu 12: / Cho tam giác ABC vuông tại A. Ta có :
A. 	B. = 900	 C.Hai góc và phụ nhau 	 D. Cả A,B,C đều đúng
B/Tự luận (7 đ)
Câu 13: ( 2 đ) Thực hiện phép tính: 
a) b) 
Câu 14: (1 đ) Tìm x, biết:
 a) 	b) 	
Câu 15: (1 đ) Một tam giác có 3 cạnh tỉ lệ với 2;3;7. Biết chu vi tam giác là 24cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác đó.
Câu 16: (3,0 đ) Cho đoạn thẳng BC, gọi N là trung điểm của BC. Trên đường trung trực của đoạn thẳng BC lấy điểm A (A khác N).
a) Chứng minh rằng DANB = DANC.
b) Trên tia đối của tia NA lấy điểm M sao cho NM = NA. Chứng minh AB // MC.
c) Biết AB = 10cm, BN = 6cm. Tính chu vi tam giác ABC.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_toan_7_de_1.docx