Đề kiểm tra học kì I – Năm học 2015 – 2016 môn: Toán học lớp 7

doc 7 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1155Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I – Năm học 2015 – 2016 môn: Toán học lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I – Năm học 2015 – 2016 môn: Toán học lớp 7
PHÒNG GD- ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS KIM NGỌC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: TOÁN 7
I. MỤC TIÊU:
Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong học kì I hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho học kì II.
II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KTKN
* Về kiến thức: - Số hữu tỉ.
 - Mặt phẳng tọa độ, tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ. Hàm số.
 - Hai đường thẳng song song.
 - Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác.
 - Trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
* Về kĩ năng: - Thực hiện các phép tính về số hữu tỉ
 - Vận dụng các quy tắc về lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ.
 - Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập.
 - Xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
 - Vận dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
 - Vận dụng định lí vào tính số đo góc của tam giác.
 - Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh 2 góc bằng nhau, 2 đoạn thẳng bằng nhau.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Mức độ
Chuẩn
Biết
Hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
Nội dung
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Số hữu tỉ. Số thực
KT: - Số hữu tỉ
2
0,5
1
0,25
4
 2,5
7
3,25
KN: - thực hiện các phép tính về số hữu tỉ
- Vận dụng các quy tắc về lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ.
-Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập.
Hàm số và đồ thị
KT: -Mặt phẳng tọa độ, tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
- Hàm số.
2
 0,5
1
 0,25
2
 1,5
1
 1
6
3,25
KN: - Xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
- Tính toán.
Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
KT: - Hai đường thẳng song song.
1
 0,25
1
0,25
KN: - Vận dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Tam giác
KT: - Đ/ lí tổng 3 góc của 1 tam giác. Trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
1
 0,25
3
 3
4
3,25
KN: - Vận dụng đ/ lí vào tính số đo góc của tam giác.
 -- Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để c/ m 2 góc bằng nhau, các tam giác bằng nhau.
Tổng
6
 1, 5
2
 0,5
 9 
 7
 1 
 1
 18 
 10
PHÒNG GD- ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS KIM NGỌC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: TOÁN 7
Thời gian làm bài 90 phút
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm). Viết vào bài thi đáp án đúng trong các câu sau :
Câu 1: Kết quả của phép tính (- 3)6 . (- 3) là
A. (- 3)6
B . (- 9)6
C. 97
D. (– 3)7.
Câu 2: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 3: Căn bậc hai của 49 là 
A. 7 và - 7 
B. - 7 
C. 7
D. 49
Câu 4: Nếu ba góc của một tam giác tỉ lệ với 4; 5; 6 thì số đo của ba góc đó lần lượt là
A. 500; 600; 700 
B. 450; 600; 750 
C. 480; 600; 720 
D. 400; 600; 800.
Câu 5: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = -5x
A. M(1; 5) 
B. N(- 2; 10) 
C. P(- 1; - 5) 
D. Q(-2; -10).
Câu 6: Một điểm bất kì nằm trên trục hoành có:
A. tung độ bằng 0.
B. hoành độ bằng 0.
C. hoành độ và tung độ bằng 0.
D. hoành độ và tung độ khác 0.
Câu 7: Để hai đường thẳng a và b song song với nhau thì số đo x bằng
A. 1050
B. 750 
C. 150 
D. 750 hoÆc 1050 .
Câu 8. Cho tam giác ABC có = 200, . Số đo của là
A. 800
B. 300
C. 1000 
D. 400
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm). Tính giá trị biểu thức sau:
a) 
b) 
Bài 2 (1 điểm). Tìm x, biết:
a) 
b) + 9 = 17
Bài 3 (1,5 điểm). Cho hàm số y = -3x.
a) Vẽ đồ thị hàm số .
b) Đặt y = f(x) = -3x. Tính f(1), f(), f(-).
Bài 4 (3 điểm). Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
a) ABM =ACM.
b) = .c) AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
Bài 5 (1 điểm). Cho , tính .
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – TOÁN 7 (2012-2013)
I. Trắc nghiệm. Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm
Đề 1
1D
2B
3A
4C
5B
6A
7B
8D
II. Tự luận
Bài 
 Kiến thức cần đạt
Biểu điểm
 Đề 1 
Bài 1
1,5 điểm
a) 
= 
== 
b) 
= 
= 
=10
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
Bài 2
1 điểm
a) 
x = -3,5
b) + 9 = 17
 = 8
 Vậy: x = 8 hoặc x = -8
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 3
1,5 điểm
- Vẽ đúng đồ thị hàm số
- Tính được: f(1) = -3, f() = -1, f(-) = 1.
0,75
0,75
Bài 4
3 điểm
- Vẽ hình, ghi GT, KL đúng
- C/M: ABM =ACM(c.c.c)
b) ABM =ACM(câu a)=> = (2 góc tương ứng)(1)
c) Ta có + = 1800 (vì kề bù)
Từ (1) và (2) => = = 900 => AM vuông góc với BC tại M (2)
M là trung điểm của BC (3)
Từ (2) và (3) => AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC
0,5
1
0,75
0,25
0,25
0,25
Bài 5
1 điểm
=>
=> 
0,5
0,5
PHÒNG GD- ĐT QUẬN ĐỒ SƠN
TRƯỜNG THCS HỢP ĐỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN: TOÁN 7
Thời gian làm bài90 phút
Đề 2
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm). 
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Kết quả của phép tính (- 3)5 . (- 3) là
A. (- 3)6
B . (- 9)6
C. 97
D. (– 3)7.
Câu 2: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 3: Căn bậc hai của 9 là 
A. 3
B. - 3 
C. 3 và - 3
D. 81
Câu 4: Nếu ba góc của một tam giác tỉ lệ với 4; 6; 8 thì số đo của ba góc đó lần lượt là
A. 480; 600; 720 
B. 450; 600; 750 
C. 500; 600; 700 
D. 400; 600; 800.
Câu 5: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = 5x
A. M(1; - 5) 
B. P(-1; -5) 
C. N(- 2; 10) 
D. Q(2; -10).
Câu 6: Một điểm bất kì nằm trên trục tung có:
A. tung độ bằng 0.
B. hoành độ và tung độ khác 0.
C. hoành độ và tung độ bằng 0.
D. hoành độ bằng 0.
Câu 7: Để hai đường thẳng a và b song song với nhau thì số đo góc x bằng
A. 750 
B. 1050 
C. 150 
D. 750 hoÆc 1050 .
Câu 8. Cho tam giác ABC có = 300, . Số đo của là
A. 800
B. 300
C. 1000 
D. 400
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm). Tính giá trị biểu thức sau:
a) 
b) 
Bài 2 (1 điểm). Tìm x, biết:
a) 
b) - 9 = -7
Bài 3 (1,5 điểm). Cho hàm số y = 3x.
a) Vẽ đồ thị hàm số .
b) Đặt y = f(x) = 3x. Tính f(-1), f(-), f().
Bài 4 (3 điểm). Cho tam giác MNP có MN = MP. Gọi I là trung điểm của NP. Chứng minh rằng:
a) MNI =MPI.
b) = .
c) MI là đường trung trực của đoạn thẳng NP.
Bài 5 (1 điểm). Cho , tính .
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – TOÁN 7 (2012-2013)
I. Trắc nghiệm. Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm
Đề 1
1D
2B
3A
4C
5B
6A
7B
8D
Đề 2
1A
2C
3C
4D
5B
6D
7A
8B
II. Tự luận
Bài 
 Kiến thức cần đạt
Biểu điểm
 Đề 1 Đề 2
Bài 1
1,5 điểm
a) 
= 
== 
a) 
= : 
= =
b) 
= 
= 
=10
b) 
= 
= 
= 30
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
Bài 2
1 điểm
a) 
x = -3,5
a) 
x = 3,5 
b) + 9 = 17
 = 8
 Vậy: x = 8 hoặc x = -8
b) - 9 = -7
 = 2
 Vậy: x = 2 hoặc x = -2
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 3
1,5 điểm
- Vẽ đúng đồ thị hàm số
- Tính được: f(1) = -3, f() = -1, f(-) = 1.
0,75
0,75
Bài 4
3 điểm
- Vẽ hình, ghi GT, KL đúng
- C/M: ABM =ACM(c.c.c)
b) ABM =ACM(câu a)=> = (2 góc tương ứng)(1)
c) Ta có + = 1800 (vì kề bù)
Từ (1) và (2) => = = 900 => AM vuông góc với BC tại M (2)
M là trung điểm của BC (3)
Từ (2) và (3) => AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC
0,5
1
0,75
0,25
0,25
0,25
Bài 5
1 điểm
=>
=> 
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra.doc