Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 4 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Phú Đình

doc 28 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 4 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Phú Đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 4 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Phú Đình
Ma trận đề kiểm tra lớp 4
Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 4
Mạch kiến thức, kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Tổng 
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Số tự nhiên và phép tính với các số tự nhiên; dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
Số câu
2
1
1
1
3
2
Số điểm
2,0
1,0
2,0
1,0
3,0
3,0
Đại lượng và đo đại lượng: các đơn vị đo khối lượng; giây, thế kỉ.
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
Yếu tố hình học: góc nhọn, góc tù, góc bẹt; hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Hình bình hành, diện tích hình bình hành.
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
Giải bài toán về tìm số trung bình cộng; tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
Số câu
1
1
Số điểm
2,0
2,0
Tổng
Số câu
3
2
2
1
4
4
Số điểm
3,0
2,0
4,0
1,0
4,0
6,0
TRƯỜNG TH PHÚ ĐÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC : 2018-2019
Họ và tên học sinh : ... . 
Môn kiểm tra : Toán _ Lớp 4 Thời gian làm bài : 40 phút
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên:
	A- Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm)
	Hãy khoanh tròn vào chữ cái a,b,c,d có câu trả lời đúng nhất.
Bài 1: (1 điểm) Số 7635672 được đọc là:
 a. Bảy triệu sáu trăm ba mươi năm nghìn sáu trăm bảy mươi hai.
 b.Bảy triệu sáu trăm ba lăm nghìn sáu trăm bảy mươi hai.
 c.Bảy triệu sáu trăm nghìn ba mươi năm nghìn sáu trăm bảy mươi hai.
 d. Bảy triệu sáu trăm ba mươi năm nghìn sáu bảy hai.
Bài 2: ( 1 điểm) . Có bao nhiêu số có 3 chữ số mà mỗi chữ số của số đó đều giống nhau?
 a.7 b. 8 c. 9 d.1
Bài 3: ( 1 điểm ) . 1 tấn = kg
 a. 100 b. 1000 c. 10000 d.10
Bài 4: ( 1 điểm ) Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: 101113 > 10113 
 a. 0 b. 1 c. 2 d. 3
B- Phần tự luận : (6 điểm)
Bài 5: ( 1 điểm) Viết số biết số đó gồm:
8 mươi triệu, 7 trăm nghìn , 6 nghìn , 5 trăm , 4 đơn vị : .
 b. 14 triệu, 6 trăn nghìn, 3 trăm , 4 chục :.. 
Bài 6: ( 2điểm) Đặt tính rồi tính:
 a. 9876402 + 1285694 b. 649072 - 178526
 .
 .
 . 
c. 1334 x 376 d. 5867 : 17
.
 .
 .
.
 .
A
B
M
 .
Bài 7: (1 điểm) Cho hình vẽ bên. Biết ABCD và BMNC là các 8cm 8cm 
hình vuông cạnh 8 cm. Viết tiếp vào chỗ chấm:	
D
C
N
a)Đoạn thẳng AM vuông góc với các đoạn thẳng
b)Diện tích hình chữ nhật AMND
	Bài 8: (2 điểm) Một ô tô 2 giờ đầu chạy được 60 km, 3 giờ sau chạy được 90 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô chạy được bao nhiêu km?
......
TRƯỜNG TH PHÚ ĐÌNH 
 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ– CHO ĐIỂM
 MÔN : TOÁN - LỚP 4 
	A- Phần trắc nghiệm : 4 điểm
- Mỗi câu 1điểm. 
Câu1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
a
c
b
a
	B- Phần tự luận : 6 điểm
Bài 5: Viết (1 đ) mỗi số đúng 0,5 điểm
a.80706504
b.14600304
Bài 6: Đạt tính và tính (2đ) mỗi phép tính đúng 0,5 điểm
 11162096 
 470546
501584
351 
Bài 7. (1đ) Mỗi câu đúng 0,5 điểm 
a)AD, BC, MN b) 128 cm2 
Bài 8: (2đ) 
 Bài giải
 Quãng đường ôtô đó chạy được: (0,25đ) 
 60 + 90 = 150 (km) (0,5đ)
 Thời gian ô tô đó chạy: (0,25đ)
 2 + 3 = 5 (giờ) (0,25đ)
 Trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được: (0,25đ)
 150 : 5 = 30 (km) (0,5đ)
 	Đáp số: 30 km
TRƯỜNG TH PHÚ ĐÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC : 2018-2019
Họ và tên học sinh : ... . Số báo danh :  
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên:
	A- Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm)
	Hãy khoanh tròn vào chữ cái a,b,c,d có câu trả lời đúng nhất.
Bài 1: (1 điểm) Số 5062009 được đọc là:
 a. Năm triệu sáu mươi hai nghìn không trăm linh chín.
 b. Năm triệu không trăm sáu mươi hai nghìn không trăm linh chín.
 c. Năm triệu không trăm sáu mươi hai nghìn linh chín.
 d. Năm triệu sáu mươi hai nghìn linh chín.
Bài 2: ( 1 điểm) . Số 120 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho5 đúng hay sai?
 a.Đúng b. Sai 
Bài 3: ( 1 điểm ) . 1 m2 = cm2
 a. 100 b. 1000 c. 10000 d.10
Bài 4: ( 1 điểm ) . Số tròn chục liền trước số 835200 là;
 a.825210 b. 253220 c. 835190 d. 835220
B- Phần tự luận : (6 điểm)
Bài 5: ( 1 điểm) Chữ số 5 trong mỗi số sau có giá trị bằng bao nhiêu? 65 282 722 ; 687 356 297 
 .
 .
Bài 6: ( 2điểm) Đặt tính rồi tính:
 a. 427654 + 90837 b. 768495 - 62736
 .
 .
 . 
c. 123 x 45 d. 3150 : 18
.
 .
 .
.
 .
Bài 7: (1 điểm) Hình vuông có cạnh dài 4cm thì chu vi hình vuông đó là bao nhiêu?
 .
 .
Bài 8: (2 điểm) Hiện nay tổng số tuổi của mẹ và tổng số tuổi của con là 48 tuổi, mẹ hơn con 26 tuổi.
Tính tuổi mẹ hiện nay
Tính tuổi con hiện nay
 .
 .
 .
 .
 .
TRƯỜNG TH PHÚ ĐÌNH 
 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ– CHO ĐIỂM
 MÔN : TOÁN - LỚP 4 
	A- Phần trắc nghiệm : 4 điểm
- Mỗi câu 1điểm. 
Câu1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
b
a
c
c
	B- Phần tự luận : 6 điểm
Bài 5: Viết (1 đ) mỗi số đúng 0,5 điểm
a. 5000000
b. 50000
Bài 6: Đạt tính và tính (2đ) mỗi phép tính đúng 0,5 điểm
a. 518491 
b. 705759
c. 5535
175 
Bài 7. (1đ) Chu vi hình vuông đó là : 4 x 4 = 16 cm2
Bài 8: (2đ) 
 Bài giải
Ta có sơ đồ:	
	Tuổi con: I	I 26 tuổi 48 tuổi	(0,25 đ)
	Tuổi mẹ: I	 I	I
Tuổi mẹ hiện nay: (0,25đ) 
(48 + 26) : 2 = 37 (tuổi) (0,5đ)
Tuổi con hiện nay: (0,25đ)
 48 - 37 = 11 (tuổi) (0,5 đ)
	Đáp số: a) 37 tuổi ; b) 11 tuổi 	 (0,25đ)
Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 4
Mạch kiến thức, kĩ năng
Số câu và số điểm 
Mức 1 
Mức 2
Mức 3 
Tổng 
TNKQ
TL
HT khác 
TN
KQ
TL
HT khác 
TNKQ
TL
HT khác 
TNKQ
TL
HT khác 
1. Kiến thức tiếng Việt, văn học
Số câu
1
2
1
3
1
Số điểm
0,5
1,0
0,5
1,5
0,5
2. Đọc
a) Đọc thành tiếng
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
b) Đọc hiểu
Số câu
1
2
1
3
1
Số điểm
0,5
1,0
0,5
1,5
0,5
3. Viết
a) Chính tả
Số câu
1
1
Số điểm
2,0
2,0
b) Đoạn, bài
Số câu
1
1
Số điểm
3,0
3,0
 4. Nghe - nói
(kết hợp trong đọc và viết chính tả)
Tổng
Số câu
2
1
4
2
1
1
6
3
2
Số điểm
1,0
2,0
2,0
1,0
1,0
2,0
3,0
4,0
3,0
TRƯỜNG TH PHÚ ĐÌNH KIỂM TRA HKI NĂM HỌC : 2018-2019
 MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 4
Họ và tên học sinh:.................................
Lớp :
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
.
Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức tiếng Việt
Cho văn bản sau: Điều ước của vua Mi-đát
	Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay:
-Xin Thần Cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng!
Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo , quả táo 
cũng thành vàng nốt. tưởng không có ai trên đời sung xướng hơn thế nữa!
	Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung xướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ông mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khấn:
	-Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống!
	Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán:
	-Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rửa sạch được lòng tham.
	Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn lòng tham.
 Theo THẦN THOẠI HI LẠP (Nhũ Thành dịch)
	A.I. (1 đ) Đọc thành tiếng : Đọc một trong ba đoạn văn của văn bản.
	Đoạn 1: Từ đầu đến không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa!
	Đoạn 2: Tiếp theo, đến lấy lại điều ước để cho tôi được sống!
 Đoạn 3: Phần còn lại.
A.II. Đọc thầm và làm bài tập (khoảng 15 – 20 phút) :
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
1.(0,5đ) Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì ?
a. Vua Mi-đát xin Thần cho mình được nhiều vàng.
b. Vua Mi-đát xin Thần cho mọi vật mình chạm đến đều hóa thành vàng.
c. Vua Mi-đát xin thần cho mình hóa thành vàng.
2. (0,5 đ) Thoạt đầu, điều ước thực hiện tốt đẹp như thế nào ?
a. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sòi, cành sòi đó liền biến thành vàng.
b. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
3. (0,5 đ) Tại sao vua Mi-đát lại xin thần lấy lại điều ước ?
a. Vì thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Vua bụng đói cồn cào, chịu không nổi.
b. Vì vua không ham thích vàng nữa.
c. Vì vua muốn Thần cho một điều ước khác.
4. (0,5 đ) Vua Mi-đát hiểu ra điều gì ?
	5. (0,5 đ) Từ nào không phải là từ láy ?
	a. cồn cào b. sung sướng c. tham lam
	6. (0,5 đ) Trong câu  « Vua ngắt một quả táo », từ nào không phải là danh từ ?
	a. vua b. ngắt c. quả táo
7. (0,5 đ) Từ nào trong câu « Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát » là động từ ?
a. đầy tớ b. dọn c. thức ăn
8. (0,5 đ) Dấu gạch ngang trong trường hợp dưới đây được dùng để làm gì ?
Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay :
-Xin thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng !
TRƯỜNG TH PHÚ ĐÌNH KIỂM TRA HKI NĂM HỌC : 2018-2019
 MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 4
Họ và tên học sinh:.................................
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
.
B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn (viết đoạn, bài)
 B.I. Chính tả (nghe - viết) (2,0 đ) (khoảng 15 phút)
 Bài : Người chiến sĩ giàu nghị lực
B.II. Viết bài văn ( 3,0 đ) (khoảng 35 phút)
 Đề: Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật.
TRƯỜNG TH PHÚ ĐÌNH 
 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ– CHO ĐIỂM
 MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 4
 -----------------------------------
Cách đánh giá cho điểm như hướng dẫn ở đề kiểm tra.
A.I. Đọc thành tiếng : (1 đ)
A.II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 đ)
1.(0,5đ) b. Vua Mi-đát xin Thần cho mọi vật mình chạm đến đều hóa thành vàng.
2. (0,5 đ) c. Cả hai ý trên đều đúng.
3. (0,5 đ) a. Vì thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Vua bụng đói cồn cào, chịu không nổi.
4. (0,5 đ) Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
	5. (0,5 đ) b. sung sướng 
	6. (0,5 đ) b. ngắt 
7. (0,5 đ) b. dọn 
8. (0,5 đ) Để dẫn lời nói trực tiếp của một người nào đó.
II/ KIỂM TRA VIẾT : ( 5 điểm)
Chính tả : (2 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả theo yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian 15 – 20 phút.
* Đánh giá, cho điểm:
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng bài thơ : 2 điểm.
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( Sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) , trừ 0,25 điểm.
* Lưu ý ; Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,.. trừ 0,25 điểm toàn bài.
2. Tập làm văn : (3 điểm)
-Đánh giá, cho điểm : Đảm bảo các yêu cầu sau được 3đ
+ Viết được bài văn kể chuyện đủ các phần mở bài, thân bài, kết luận đúng yêu cầu đã học 
+ Viết đúng ngữ pháp, dùng đúng từ, không mắc lỗi chính tả. 
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. 
TRƯỜNG TH PHÚ ĐÌNH KIỂM TRA HKI NĂM HỌC : 2018-2019
 MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 4
Họ và tên học sinh:.................................
Lớp : 
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
.
Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức tiếng Việt
Cho văn bản sau: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
 Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.
Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.
 Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.
 Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng Nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng Nguyên trẻ nhất nước của nước Nam ta.
 Theo Trinh Đường
 A.I. (1 đ) Đọc thành tiếng : Đọc một trong hai đoạn văn của văn bản.
	Đoạn 1: Từ đầu đến vẫn có thì giờ để chơi diều.
	Đoạn 2: Từ “Sau vì nhà nghèo quá,vượt xa các học trò của thầy”
A.II. Đọc thầm và làm bài tập (khoảng 15 – 20 phút) :
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
(0,5đ) Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền
Học đến đâu hiểu ngay đến đó, có trí nhớ lạ thường.
Có thể thuộc hai mươi trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
Cả hai ý trên đều đúng.
(0,5 đ) Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào ?
Nhà nghèo phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ.
Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn về học.
Cả hai ý trên đều đúng.
(0,5 đ) Vì sao chú bé Hiền được gọi là  «Ông Trạng thả diều » ? 
Vì chú bé Hiền nhờ thả diều mà đỗ Trạng nguyên.
Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi mười ba, khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều.
Vì chú bé hiền tuy ham thích thả diều nhưng vẫn học giỏi.
(0,5 đ) Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên ?
Tuổi trẻ tài cao.
Có chí thì nên.
Công thành danh toại.
(0,5 đ) Trong câu « Rặng đào đã trút hết lá », từ nào bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút  ?
rặng đào
đã
hết lá
(0,5 đ) Điền từ nào vào chỗ trống trong những câu sau « Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô  thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. »
đã
đang
sẽ
(0,5 đ) Trong câu  « Chú bé rất ham thả diều », từ nào là tính từ ?
(0,5 đ) Từ “trẻ” trong câu “Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.” thuộc từ loại nào?
......................................................................................................................................................
TRƯỜNG TH PHÚ ĐÌNH KIỂM TRA HKI NĂM HỌC : 2018-2019
 MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 4
Họ và tên học sinh:................................. 
Lớp : 
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
.
B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn (viết đoạn, bài)
 B.I. Chính tả (nghe - viết) (2,0 đ) (khoảng 15 phút)
 Bài : Chiều trên quê hương
B.II. Viết bài văn ( 3,0 đ) (khoảng 35 phút)
 Đề: Hãy tả cái trống trường.
TRƯỜNG TH PHÚ ĐÌNH 
 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ– CHO ĐIỂM
 MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 4
 -----------------------------------
Cách đánh giá cho điểm như hướng dẫn ở đề kiểm tra.
A.I. Đọc thành tiếng : (1 đ)
A.II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 đ)
1.(0,5đ) c. Cả hai ý trên đều đúng.
2.(0,5 đ) c. Cả hai ý trên đều đúng.
3.(0,5 đ) b. Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi mười ba, khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều.
4. (0,5 đ) a. Tuổi trẻ tài cao.
5. (0,5 đ) b. đã
6. (0,5 đ) a. đã
7. (0,5 đ) Ham
(0,5 đ) Tính từ
II/ KIỂM TRA VIẾT : ( 5 điểm)
Chính tả : (2 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả theo yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian 15 – 20 phút.
* Đánh giá, cho điểm:
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng bài thơ : 2 điểm.
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( Sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) , trừ 0,25 điểm.
* Lưu ý ; Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,.. trừ 0,25 điểm toàn bài.
2. Tập làm văn : (3 điểm)
-Đánh giá, cho điểm : Đảm bảo các yêu cầu sau được 3đ
+ Viết được bài văn tả đồ vật các phần mở bài, thân bài, kết luận đúng yêu cầu đã học 
+ Viết đúng ngữ pháp, dùng đúng từ, không mắc lỗi chính tả. 
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. 
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
 Ma trận đề kiểm tra
Ma trận đề kiểm tra lớp 4
Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 4
Mạch kiến thức, kĩ năng 
Số câu và số điểm
Mức 1 
Mức 2 
Mức 3 
Tổng 
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Buổi đầu dựng nước và giữ nước (khoảng từ năm 700 TCN đến năm 179 TCN)
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
2. Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập (từ năm 179 TCN đến năm 938)
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
3. Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến năm 1009)
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
4. Nước Đại Việt thời Lý (từ năm 1009 đến năm 1226)
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
5. Nước Đại Việt thời Trần (từ năm 1226 đến năm 1400)
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
6. Dãy Hoàng Liên Sơn.
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
Trung du Bắc Bộ
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
Tây Nguyên
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
Đồng bằng Bắc Bộ
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
Tổng
Số câu
3
3
2
2
6
4
Số điểm
3,0
3,0
2,0
2,0
6,0
4,0
TRƯỜNG TH PHÚ ĐÌNH KIỂM TRA HKI NĂM HỌC : 2018-2019
 MÔN : LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 4
Họ và tên học sinh:................................. 
Lớp :
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
.
Câu 1: ( 1đ) Hãy nối tên nước ở cột A với tên các nhân vật lịch sử ở cột B sao cho đúng.
A
B
a)Văn Lang
1.Đinh Bộ Lĩnh
b)Âu Lạc
2.Vua Hùng
c)Đại Cồ Việt
3.An Dương Vương
d)Đại Việt
4.Lý Thánh Tông
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng ( đối với các câu 2,3,6,7,8)
Câu 2: ( 1 đ)	Thời nhà Lý kinh đô nước ta đặt tại:
Hoa Lư b.Thăng Long c.Hà Nội
Câu 3: ( 1 đ) 	Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nước?
Xây dựng lực lượng quân đội, tăng gia sản xuất.
Đắp lại đê điều, mở rộng đồn điền.
Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4: ( 1đ) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
Câu 5: (1 đ) Tại sao Lý Thái Tổ quyết định dời đô ra Thăng Long?
Câu 6: (1 đ) Hoàng Liên Sơn là dãy núi:
Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải.
Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc.
Cao thứ hai ở nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc.
Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc.
Câu 7: (1đ) Trung du Bắc Bộ là vùng:
Có thế mạnh về đánh cá.
Có thế mạnh về trồng chè và cây ăn quả.
Có diện tích trồng cà phê lớn nhất nước ta.
Có thế mạnh về khai thác khoáng sản.
Câu 8: (1đ) Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là:
Thái, Mông, Dao
Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Xơ-đăng.
Kinh
Tày, Nùng.
Câu 9: (1 đ) Đà Lạt đã có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát?
Câu 10: (1 đ) Phiên chợ ở đồng bằng Bắc bộ có đặc điểm gì?
TRƯỜNG TH PHÚ ĐÌNH 
 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ– CHO ĐIỂM
 MÔN : LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ LỚP 4
 -----------------------------------
Cách đánh giá cho điểm như hướng dẫn ở đề kiểm tra.
	 Lịch sử : (5 đ)
Câu 1: ( 1đ) Nối đúng mỗi cặp 0,25 điểm
A
B
a)Văn Lang
1.Đinh Bộ Lĩnh
b)Âu Lạc
2.Vua Hùng
c)Đại Cồ Việt
3.An Dương Vương
d)Đại Việt
4.Lý Thánh Tông
Câu 2, 3: Mỗi câu 1điểm. 
Câu2
Câu 3
b
c
Câu 4: (1 đ) Cuộc kháng chiến chống quân Tống Xâm lược lần thứ nhất thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh của dân tộc.
Câu 5: (1 đ) Lý Thái tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long là vì:
- Hoa Lư là vùng rừng núi hiểm trở, chật hẹp, không phải là trung tâm của đất nước.
- Thăng Long là vùng đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ và là trung tâm của đất nước.
 Địa lí: ( 5 điểm)
Câu 6,7,8: Mỗi câu 1điểm. 
Câu 6
Câu 7
Câu 8
b
b
b
Câu 9: (1 đ) Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát là: có khí hậu quanh năm mát mẻ, rừng thông, thác nước và biệt thự.
Câu 10: (1 đ) Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập. Hàng hóa bán ở chợ phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương.
MÔN KHOA HỌC
 Ma trận đề kiểm tra
 Ma trận đề kiểm tra lớp 4
Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 4
Mạch kiến thức, 
kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1 
Mức 2 
Mức 3 
Tổng 
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Trao đổi chất ở người
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
2. Dinh dưỡng
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
1,0
0,5
0,5
2,0
3. Phòng bệnh 
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
0,5
1,0
0,5
1,0
4. An toàn trong cuộc sống
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
5. Nước
Số câu
1
1
1
2
1
Số điểm
1,0
1,0
1,0
2,0
1,0
6. Không khí
Số câu
1
1
2
Số điểm
1,0
1,0
2,0
Tổng
Số câu
5
1
4
1
1
10
2
Số điểm
4,5
1,0
3,0
0,5
1,0
8,0
2,0
TRƯỜNG TH PHÚ ĐÌNH KIỂM TRA HKI NĂM HỌC : 2018-2019
 MÔN : KHOA HỌC LỚP 4
Họ và tên học sinh:.................................
 Lớp :
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
.
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng ( đối với các câu 2,3,6,7,8)
Câu 1: ( 1 đ)	Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng choc ơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường thường được gọi chung là quá trình gì?
a. Quá trình trao đổi chất b. Quá trình hô hấp
c. Quá trình tiêu hóa d. Quá trình bài tiết
Câu 2: ( 1 đ) 	Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng về vai trò của chất đạm?
Xây dựng cơ thể mới
Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min : A, D, E, K
Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo các men để thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống
Câu 3: ( 0,5đ) Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm?
a.Cá. b.Thịt gà. c.Thịt bò. d.Rau xanh
Câu 4: (0,5 đ) Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo?
a.Trứng. b.Vừng. c.Dầu ăn. d.Mỡ động vật
Câu 5: (0,5 đ) Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần:
a. Giữ vệ sinh ăn uống b. Giữ vệ sinh cá nhân
c. Giữ vệ sinh môi trường. d. Tất cả các ý trên.
Câu 6: (0,5đ) Để phòng tránh tai nạn đuối nước ta cần:
Chơi đùa gần ao, hồ, song, suối.
Không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
Tập bơi, hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
Không cần đậy nắp các chum, vại, bể chứa nước.
Câu 7: (1đ) Tính chất nào sau đây không phải là của nước:
a.Trong suốt. b.Có hình dạng nhất định.
c.Không mùi. d.Chảy từ cao xuống thấp.
Câu 8: (1 đ) Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là:
Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước.
Từ hơi nước ngưng tụ thành nước.
Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất.
Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại.
Câu 9: (1 đ) Không khí có những tính chất gì?
a. Không màu, không mùi, không vị. b. Không có hình dạng nhất định.
c. Có thể bị nén lại và có thể giãn ra. d. Tất cả các ý trên.
Câu 10: (1 đ) Trong không khí có những thành phần nào sau đây:
Khí ô-xi và khí ni-tơ.
Khí ô-xi và khí ni-tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác.
Khí ô-xi, khí ni-tơ và khí các-bô-níc.
Câu 11: (1 đ) Em phải làm gì để phòng bệnh béo phì?
Câu 12 : (1 đ) Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống (mỗi tính chất nêu một ví dụ)
Nước chảy từ trên cao xuống:..
Nước có thể hòa tan một số chất..
TRƯỜNG TH PHÚ ĐÌNH PHƯỚC 
 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ– CHO ĐIỂM
 MÔN : KHOA HỌC LỚP 4
 -----------------------------------
Cách đánh giá cho điểm như hướng dẫn ở đề kiểm tra.
	Câu 1, 2, 7, 8 ,9 10: Mỗi câu 1điểm. 
Câu 1
Câu 2
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
a
a
b
d
d
b
 Câu 3,4, 5, 6: Mỗi câu 0,5 điểm. 
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
d
a
d
b, c
Câu 11: (1 đ) – Ăn uống hợp lí, rèn thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
 -Năng vận động thân thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.
Câu 12: (1 đ) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
 Không có đáp án cụ thể, tùy theo sự lien hệ thực tế của học sinh, nếu đúng là có điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_lop_4_nam_hoc_2018_2019_truong.doc