TRƯỜNG THCS PHƯỚC HẬU TỔ TỰ NHIÊN KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 2-A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau, mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm Câu 1. Trong các phần tử dưới đây, phần tử nào không phải là chi tiết máy? A. Bulông B. Bánh răng C. Mảnh vỡ máy D. Khung xe đap Câu 2. Trong các dụng cụ cơ khí dưới đây, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công? A. Búa B. Thước lá C. Cưa D. Đục Câu 3. Phép chiếu xuyên tâm các tia chiếu có đặc điểm: A. Song song với nhau. B.Đồng quy tại một điểm. C. Vuông góc với nhau . D.Song song và vuông góc với nhau. Câu 4. Thước đo góc thường dùng là: A. Ê ke B. Ke vuông C. Thước đo góc vạn năng D. Cả 3 đáp án trên Câu 5. Hình chiếu của vật thể là: A. Phần thấy của vật đối với mặt phẳng bản vẽ. B. Phần thấy của vật đối với người quan sát. C. Phần thấy của vật đối với mặt phẳng hình chiếu D. Diễn tả rõ nét vật thể. Câu 6. Những tính chất nào sau đây thuộc tính công nghệ của vật liệu cơ khí? A. Tính cứng, tính dẻo, tính bền. B. Tính đúc, tính hàn, tính rèn. C. Tính chịu nhiệt, tính dẫn nhiệt. D. Tính chịu axít, tính chống ăn mòn. Câu 7. Nhôm là vật liệu: A. Phi kim loại . B. Kim loại màu . C. Kim koại đen. D. Chất dẻo nhiệt rắn. Câu 8. Chỉ ra câu nói không đúng về tư thế cưa: A. Đứng sát vào êtô. B. Đứng thẳng người. C. Đứng thoải mái. D. Đứng sao cho khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân. khúc. Câu 9. Công dụng của bản vẽ chi tiết là: A. Chế tạo và lắp ráp. B. Thiết kế, thi công và sử dụng. C. Thiết kế và sữa chữa. D. Chế tạo và kiểm tra. Câu 10. Vị trí của hình chiếu bằng ở đâu trên bản vẽ? Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh A. Bên trái hình chiếu đứng. B. Bên phải hình chiếu đứng. C. Trên hình chiếu đứng. D. Dưới hình chiếu đứng. Hình chiếu bằng Câu 11. Dụng cụ kẹp chặt gồm: A. Mỏ lết, cờlê. B. Kìm, êtô. C. Kìm, tua vít. D. Êtô, tua vít. Câu 12. Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét gì? A. Liền đậm. B. Liền mãnh. C. Nét đứt. D. Gấp II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1. (2 điểm). Trình bày nội dung của bản vẽ chi tiết và trình tự đọc bản vẽ chi tiết? Câu 2. (3 điểm).Nêu quy trình tạo thành một sản phẩm cơ khí? Nêu quy trình làm một chiếc kéo? Câu 3.(2 điểm).Phân tích vật thể ở hình dưới để xác định các vật thể được tạo thành từ các khối hình học nào bằng cách đánh dấu X vào bảng sau ? Vật thể Khối hình học A B C D Hình trụ x Hình nón cụt x Hình hộp chữ nhật x Hình chỏm cầu x (Học sinh kẻ lại bảng trên vào giấy làm bài rồi đánh chéo) ---HẾT--- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I.NĂM HỌC:2022-2023 MÔN:CÔNG NGHỆ 8 Thời gian làm bài: 45 phút ---------------------- ĐỀ 2. I.TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề A C B B D C B B A B D B B Đề B B B C B C D B D C A A D II.TỰ LUẬN:(7 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 (2 điểm) Trình bày nội dung của bản vẽ chi tiết và trình tự đọc bản vẽ chi tiết? -Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm: Hình biểu diễn, Kích thước, Yêu cầu kỹ thuật, Khung tên. -Trình tự đọc bản vẽ chi tiết: Khung tên, Hình biểu diễn, Kích thước, Yêu cầu kỹ thuật, Tổng hợp 1 đ 1 đ 2 (3 điểm) Nêu quy trình tạo thành một sản phẩm cơ khí? Nêu quy trình làm một chiếc kéo? -Quy trình tạo thành một sản phẩm cơ khí: Vật liệu cơ khí Gia công cơ khí Chi tiết Lắp ráp Sản phẩm cơ khí -Quy trình làm một chiếc kéo: Từ vật liệu là thép người ta rèn hoặc dập thành phôi kéo (ở dạng thô), sau đó khoan lõ và dũa để tạo thành hai lưỡi kéo, dùng đinh tán ghép hai lưỡi kéo để được chiếc kéo, cuối cùng đem nhiệt luyện và mài để được chiếc kéo hoàn chỉnh có độ bén theo yêu cầu. 1 đ 2 đ 3 (2 điểm) Phân tích vật thể ở hình dưới để xác định các vật thể được tạo thành từ các khối hình học nào bằng cách đánh dấu X vào bảng sau ? Vật thể Khối hình học A B C D Hình trụ x Hình nón cụt x Hình hộp chữ nhật x Hình chỏm cầu x Mỗi ý đúng đạt 0,5 đ Học sinh có câu trả lời khác đáp án, nếu đúng đạt điểm tương đương TRƯỜNG THCS PHƯỚC HẬU TỔ TỰ NHIÊN KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 2-B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau, mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm Câu 1. Những tính chất nào sau đây thuộc tính công nghệ của vật liệu cơ khí? A. Tính cứng, tính dẻo, tính bền. B. Tính đúc, tính hàn, tính rèn. C. Tính chịu nhiệt, tính dẫn nhiệt. D. Tính chịu axít, tính chống ăn mòn. Câu 2. Nhôm là vật liệu: A. Phi kim loại . B. Kim loại màu . C. Kim koại đen. D. Chất dẻo nhiệt rắn. Câu3. Trong các phần tử dưới đây, phần tử nào không phải là chi tiết máy? A. Bulông B. Bánh răng C. Mảnh vỡ máy D. Khung xe đap Câu 4. Trong các dụng cụ cơ khí dưới đây, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công? A. Búa B. Thước lá C. Cưa D. Đục Câu 5. Dụng cụ kẹp chặt gồm: A. Mỏ lết, cờlê. B. Kìm, tua vít. C. Kìm, êtô. D. Êtô, tua vít. Câu 6. Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét gì? A. Liền đậm. B. Nét đứt. C. Gấp D. Liền mãnh. Câu 7. Phép chiếu xuyên tâm các tia chiếu có đặc điểm: A. Song song với nhau. B.Đồng quy tại một điểm. C. Vuông góc với nhau . D.Song song và vuông góc với nhau Câu 8. Thước đo góc thường dùng là: A. Ê ke B. Ke vuông C. Thước đo góc vạn năng D. Cả 3 đáp án trên Câu 9. Hình chiếu của vật thể là: A. Phần thấy của vật đối với mặt phẳng bản vẽ. B. Phần thấy của vật đối với người quan sát. C. Phần thấy của vật đối với mặt phẳng hình chiếu D. Diễn tả rõ nét vật thể. Câu 10. Chỉ ra câu nói không đúng về tư thế cưa: A. Đứng sát vào êtô. B. Đứng thẳng người. C. Đứng thoải mái. D. Đứng sao cho khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân. khúc. Câu 11. Công dụng của bản vẽ chi tiết là: A. Thiết kế, thi công và sử dụng. B. Chế tạo và lắp ráp. C. Thiết kế và sữa chữa. D. Chế tạo và kiểm tra. Câu 12. Vị trí của hình chiếu bằng ở đâu trên bản vẽ? Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh A. Bên trái hình chiếu đứng. B. Bên phải hình chiếu đứng. C. Trên hình chiếu đứng. D. Dưới hình chiếu đứng. Hình chiếu bằng II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1. (2 điểm). Trình bày nội dung của bản vẽ chi tiết và trình tự đọc bản vẽ chi tiết? Câu 2. (3 điểm).Nêu quy trình tạo thành một sản phẩm cơ khí? Nêu quy trình làm một chiếc kéo? Câu 3.(2 điểm).Phân tích vật thể ở hình dưới để xác định các vật thể được tạo thành từ các khối hình học nào bằng cách đánh dấu X vào bảng sau ? Vật thể Khối hình học A B C D Hình trụ Hình nón cụt Hình hộp chữ nhật Hình chỏm cầu (Học sinh kẻ lại bảng trên vào giấy làm bài rồi đánh chéo) ---HẾT---
Tài liệu đính kèm: