PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2015-2016 Môn TOÁN, Lớp 6 Đề chính thức Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (2.0 đ) - Thời gian làm bài 20 phút Học sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài. Câu 1: Cho tập hợp. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. B. C. D. Câu 2: Tập hợp {x , x < 5}. Viết dưới dạng liệt kê nào sau đây là đúng ? A. {1;2;3;4;5} B. {0;1;2;3;4;5} C. {1;2;3;4} D. {0;1;2;3;4} Câu 3: Cho tập hợp. Cách viết nào sau đây là đúng ? A. B. C. D. Câu 4: Số tự nhiên có số chục là 202, số hàng đơn vị là 0 được viết là: A. 202 B. 2220 C. 2020 D. 20 Câu 5: Kết quả của phép tính: 52 + 52+ 52 + 52 + 52 viết lại thành cách nào sau đây cho đúng ? A. 510 B. 532 C. 252 D. 53 Câu 6: Cho đường thẳng a và các điểm như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là sai ? a A. B. C. D. M, N và P thẳng hàng Câu 7: Cho ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng, theo thứ tự này thì đẳng thức nào sau đây là đúng ? A. AC = AB + BC B. AB = AC + CB C. BC = AB + AC D. CA = CB + BA Câu 8: Cho bốn điểm khác nhau, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số đoạn thẳng khi nối các điểm đó lại với nhau là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 - Hết - PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2015-2016 Môn TOÁN, Lớp 6 Đề chính thức Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) Điểm bằng số Điểm bằng chữ Giám khảo 1 Lời phê Số thứ tự Số tờ Giám khảo 2 Số phách II - PHẦN TỰ LUẬN : ( 8.0 đ) Thời gian làm bài 70 phút Bài 1: (1 đ) Không sử dụng máy tính. Thực hiện các phép tính sau: a. b. Bài 2: (1,5 đ): Tìm x biết: a. b. (x - 16) + 80 = 64 c. Bài 3: (2 đ)Một lớp có 18 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Khi chia tổ ở lớp mình chủ nhiệm (mỗi tổ sau khi chia có tổng số học sinh bé hơn sĩ số cả lớp), giáo viên muốn chia sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chia tổ, trong mỗi cách chi có bao nhiêu học sinh ? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất ? Bài 4: (1 đ) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà khi chia số đó cho 80 và 56 đều dư 2. Bài 5: (2,5 đ) Cho bốn điểm M, N, P, Q theo thứ tự đó trên một đường thẳng và MN = 3cm, NP = 4cm, PQ = 3cm. Gọi K là trung điểm của NP. a. Tính độ dài đoạn MK và KQ. b. K có phải là trung điểm của MQ không ? Vì sao ? (hình vẽ : 0,5 điểm) BÀI LÀM I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Kết quả II - PHẦN TỰ LUẬN : HƯỚNG DẪN CHẤM Ðề kiểm tra HỌC KÌ I, Năm học 2015-2016 - Môn TOÁN, Lớp 6 I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2.0 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Kết quả B D A C D C A D II - PHẦN TỰ LUẬN : ( 8.0 đ) Bài Câu Nội dung cần đạt Biểu điểm Ghi chú 1 1.0 đ a (0,5đ) = 0,25 đ = = 0,25 đ b (0,5đ) = 0,25 đ = = 0,25 đ 2 1.5 đ a (0,5đ) 0,25 đ x = 12:2 x = 6 0,25 đ b (0,5đ) (x - 16) + 80 = 64 x - 16 = 64 – 80 x - 16 = - (80 - 64) 0,25 đ x - 16 = - 16 x = -16 + 16 x = 0 0,25 đ c (0,75đ) Ư(2) 0,25 đ +/ +/ 0,25 đ 3 2.0 đ Để chia thành các tổ với số nam và số nữ các tổ đều bằng nhau thì số tổ phải là ước chung của 18 và 24 (số tổ này lớn hơn 1) 0.25 đ 18 = 2. 32; 24 = 23. 3 0.25 đ ƯCLN(18,24) = 2.3 = 6 0.25 đ Các ước chung lớn hơn 1 của 18 và 24 là 2, 3, và 6 0.25 đ Chia thành 2 tổ thì mỗi tổ có 9 nam, 12 nữ 0.25 đ Chia thành 3 tổ thì mỗi tổ có 6 nam, 8 nữ 0.25 đ Chia thành 6 tổ thì mỗi tổ có 3 nam, 4 nữ 0.25 đ Vậy có 3 cách chi tổ, trong đó cách chia làm 6 tổ có số học sinh ít nhất 0.25 đ 4 1.0 đ Gọi x là số tự nhiên cần tìm. Theo đề bài x – 2 = BCNN(80; 56) 0.25 đ 56 = 23. 7 80 = 24. 5 BCNN(80; 56) = 24.5.7 = 560 0.25 đ x – 2 = 560 0.25 đ x = 562 0.25 đ 5 2.5 đ a 1.0 Vì K là trung điểm NP nên NK = KP = = 2(cm) 0.25 đ Vì N nằm giữa M và K nên MK = MN + NK = 5(cm) 0.25 đ Vì P nằm giữa K và Q nên: KQ = KP + PQ = 5(cm) 0.25 đ Vậy KM = KQ = 5 cm 0.25 đ b 1.0 Vì K nằm giữa N và P 0.25 đ N, P đều nằm giữa M, Q 0.25 đ K nằm giữa M và Q 0.25 đ Lại có KM = KQ = 5 cm, nên K là trung điểm MQ 0.25 đ Hình vẽ đầy đủ các điểm, độ dài đoạn thẳng tương đối 0.5 đ
Tài liệu đính kèm: