Đề kiểm tra học kì 2 năm học 2015 - 2016 môn: Toán khối 7 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

doc 2 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 2 năm học 2015 - 2016 môn: Toán khối 7 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì 2 năm học 2015 - 2016 môn: Toán khối 7 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
TRƯỜNG THCS	ĐỀ KIỂM TRA HOC KI II NĂM HỌC 2015-2016
TRƯƠNG VĂN CHỈ	MÔN: TOÁN KHỐI 7
	Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I/ PHẦN TỰ CHỌN: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau để làm bài:
Câu 1: (2 điểm) 
	a) Nêu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.	(Thông hiểu)
	b) Áp dụng tính: 	(Vận dụng thấp)
Câu 2: (2 điểm) 
a) Nêu mối quan giữa cạnh đối diện với góc lớn hơn.	(Nhận biết)
b) Áp dụng: So sánh các cạnh của tam giác ABC, biết:
	(Vận dụng thấp)
II/ PHẦN BẮT BUỘC: (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm) 	
Số cân nặng của 20 học sinh trong một lớp được ghi lại như sau:
	28	30	31	32	32	
	29	31	30	31	29	
	30	29	31	30	33	
31	31	32	28	30
a. Dấu hiệu ở đây là gì?	(Vận dụng thấp)
	b. Lập bảng “tần số”.	(Vận dụng thấp)
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.	(Vận dụng thấp)
Bài 2: (2 điểm) 	(Vận dụng thấp)	 	Cho hai đa thức
	P(x) = 2x2 – 2x + 1
	Q(x) = 2x2 – 4x – 1
a. Tính tổng P(x) + Q(x)	(Vận dụng thấp)
b. Tính hiệu P(x) – Q(x)	(Vận dụng thấp)
Bài 3: (2 điểm)
a. Tính 	(Vận dụng thấp)
b. Tìm nghiệm của đa thức f(x) = 2x – 8	(Vận dụng thấp)
Bài 4: (2 điểm) 
Cho tam giác ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến, từ M kẻ ME vuông góc với AB và MF vuông góc với AC.
a. Chứng minh BE = CF.	(Vận dụng thấp)
b. Chứng minh góc EMA bằng góc FMA.	(Vận dụng cao)
-------------------- Hết --------------------
	Hiếu Nghĩa ngày 29, tháng 02, năm 2016
	 GVBM
	Lâm Văn Bổng
TRƯỜNG THCS	HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKII
TRƯƠNG VĂN CHỈ	NĂM 2015-2016
	MÔN: TOÁN KHỐI 7
ĐỀ II:
Câu
Nội dung
Điểm
I/ PHẦN TỰ CHỌN:
1a
Muốn cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
1
1b
0,5
0,5
2a
Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh ln hơn.
1
2b
Ta có 
0,5
0,5
II/ PHẦN BẮT BUỘC:
1a
Dấu hiệu ở đây là số cân nặng của mỗi học sinh trong một lớp	
0,5
1b
Gi trị (x)
28
29
30
31
32
33
Tần số (n)
2
3
5
6
3
1
N = 20
0,5
1c
M0=31	
0,5
0,5
2a
P(x)+Q(x)=(2x2–2x+1)+(2x2–4x–1)
 =2x2–2x+1+2x2–4x–1
 =(2x2+2x2)+(–2x–4x)+(1-1)
 =4x2–6x	
0,5
0,5
2b
P(x)-Q(x)=(2x2–2x+1)-(2x2–4x–1)
 =2x2–2x+1-2x2+4x+1
 =(2x2-2x2)+(–2x+4x)+(1+1)
 =2x+2
0,5
0,5
3a
=
0,5
0,5
3b
2x–8 = 0	 x = 4	
Vậy x = 4 là nghiệm của đa thức f(x)	
0,5
0,5
4a
Chứng minh BE=CF 	
1
4b
Chứng minh góc EMA bằng góc FMA 
1
*Học sinh làm cách khác cho điểm tương đương*
	Hiếu Nghĩa ngày 29, tháng 02, năm 2016
	 GVBM
	Lâm Văn Bổng

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ 3 TOÁN 7 HK2.doc