Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 3

docx 18 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1598Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 3
Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Số 139 km đọc là:
A. Một trăm ba mươi chín             B. Một trăm ba chín ki-lô-mét
C. Một trăm ba chín                      D. Một trăm ba mươi chín ki-lô-mét
Câu 2. của 50 kg là:
A. 10            B. 250 kg            C . 10 kg            D. 25 kg
Câu 3. Kết quả của phép nhân: 117 8 là:
A. 936            B. 639            C. 963            D. 886.
Câu 4. 4m 4dm = . dm. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
A. 44 dm            B. 404            C. 404 dm            D. 44
Câu 5. 9 gấp lên 8 lần, rồi bớt 37 thì được:
A. 25            B. 35            C. 45            D. 72
Câu 6. Trong hình vẽ bên có số hình tam giác là:
A. 6 hình            B. 7 hình
C. 8 hình            D. 9 hình
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 7: Đặt tính rồi tính:
467 + 319                915 - 384                208 x 4               846 : 4
..........................................................................................................................................................................
Câu 8: Tính giá trị của biểu thức.
326 + 945 : 9 = ...................... 
..
b) (794 - 38) : 7 = ......................
..
.
Câu 9: Một đội đồng diễn thể dục có 464 học sinh, trong đó 1/4 số học sinh là học sinh nam. Hỏi đội đó có bao nhiêu học sinh nữ?
..
Câu 10. Trong một trại chăn nuôi, An đếm được 88 chân gà, và số heo kém số gà 4 lần. Hỏi trong trại chăn nuôi có bao nhiêu chân heo?
..
.
A. KIỂM TRA ĐỌC:
I. Đọc thành tiếng: (5 điểm) Có đề kèm theo.
II. Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm)
BÀI ĐỌC: CHUYỆN CỦA LOÀI KIẾN
Xưa kia, loài kiến chưa sống thành đàn. Mỗi con ở lẻ một mình, tự đi kiếm ăn. Thấy kiến bé nhỏ, các loài thú thường bắt nạt.
Bởi vậy, loài kiến chết dần chết mòn.
Một con kiến đỏ thấy giống nòi mình sắp diệt, nó bò đi khắp nơi, tìm những con kiến còn sót, bảo:
- Loài kiến ta sức yếu, về ở chung, đoàn kết lại sẽ có sức mạnh.
Nghe kiến đỏ nói phải, kiến ở lẻ bò theo. Đến một bụi cây lớn, kiến đỏ lại bảo:
- Loài ta nhỏ bé, ở trên cây bị chim tha, ở mặt đất bị voi chà. Ta phải đào hang ở dưới đất mới được.
Cả đàn nghe theo, cùng chung sức đào hang. Con khoét đất, con tha đất đi bỏ. Được ở hang rồi, kiến đỏ lại bảo đi tha hạt cây, hạt cỏ về hang để dành, khi mưa khi nắng đều có cái ăn.
Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để ai bắt nạt.
Theo TRUYỆN CỔ DÂN TỘC CHĂM
Đọc thầm bài đọc trên và làm bài tập.
Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
a) Ngày xưa, loài kiến sống như thế nào?
A. Sống lẻ một mình.                 B. Sống theo đàn.                  C. Sống theo nhóm.
b) Kiến đỏ bảo những kiến khác làm gì?
A. Về ở chung, đào hang, kiếm ăn từng ngày.
B. Về ở chung, sống trên cây, dự trữ thức ăn.
C. Về ở chung, đào hang, dự trữ thức ăn.
c) Vì sao họ hàng nhà kiến không để ai bắt nạt?
A. Vì họ hàng nhà kiến biết đoàn kết lại.
B. Vì họ hàng nhà kiến cần cù lao động.
C. Vì họ hàng nhà kiến sống hiền lành, chăm chỉ.
d) Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh?
A. Người đi rất đông.
B. Đàn kiến đông đúc.
C. Người đông như kiến
Câu 2. Gạch chân dưới các từ chỉ đặc điểm trong câu văn sau:
Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để ai bắt nạt.
Câu 3. Đặt dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu sau cho thích hợp:
a) Ông tôi rất thích đọc báo
b) Bạn An đã có nhiều cố gắng trong học tập
c) Bao giờ lớp mình kiểm tra học kỳ
d) Huy có thích học đàn không
Câu 4: Tìm và ghi lại một câu theo mẫu “Ai thế nào?” trong bài.
B. KIỂM TRA VIẾT:
I. Chính tả: (5 điểm) Nhà rông ở Tây Nguyên (Tiếng Việt 3- tập 1- trang 63)
(Giáo viên đọc cho học sinh viết từ “Gian đầu nhà rông ... dùng khi cúng tế.”)
II. Tập làm văn (5 điểm)
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn để kể về quê hương em.
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI
Môn: Toán- Lớp 3
Bài 1/ Tính nhẩm và ghi kết quả vào chỗ chấm: (2 điểm)
            63 : 9          54 : 6           6 x 8             28 : 4
            7 x 7            7 x 8             49 : 7            9 x 9
Bài 2/ Đặt tính rồi tính: (2 điểm)
             235 + 312           692 – 579               128 x 4                168: 6
Bài 3/ Tính giá trị biểu thức sau: (1 điểm)
   a/ 276 + 17 x 3   .               b/ 84: (23 - 20)..
Bài 4/ Mẹ hái được 50 quả táo, chị hái được 35 quả táo. Số quả táo của cả mẹ và chị được xếp đều vào 5 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu quả táo? (2 điểm)
..
Bài 5/ Một của hàng có 552 kg gạo, cửa hàng đã bán được số gạo đó. Hỏi của hàng còn lại bao nhiêu ki- lô- gam gạo? (2 điểm)
Bài 6/ Tìm một số, biết rằng lấy số đó chia cho 5 thì được thương là 8 và dư là 7 (1 điểm)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I KHỐI 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Chữ số 9 trong số 893 có giá trị là:
A. 900                B. 90                C. 93                  D. 9
Câu 2. Kết quả của phép nhân: 16 8 là:
A. 224.              B. 124              C.128                   D. 621
Câu 3. 4m 4dm = .... dm. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
A. 44 dm           B. 404 cm.        C. 404 dm             B. 440 dm
Bài 4:  Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Hình bên có...
A. 2 góc vuông             B. 3 góc vuông             C. 4 góc vuông               D. 5 góc vuông
Câu 5. Kết quả của phép nhân: 117 x 8 là:
A. 937.                B. 564               C.612                 D. 936
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Đặt tính rồi tính:
a) 467 + 319                                 b) 846 : 4
.
.
.
.
Câu 2: Một đội đồng diễn thể dục có 448 học sinh, trong đó 1/4 số học sinh là học sinh nam. Hỏi đội đó có bao nhiêu học sinh nữ?
ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU
Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu.
Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi:
– Tại sao các ông phải làm như vậy?
Viên quan trả lời:
– Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt. chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không bao giờ để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ.
Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách càng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.
Đọc kĩ bài tập đọc "Đất quý, đất yêu" và khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Khi khách xuống tàu thì có điều gì bất ngờ xảy ra?
A. Viên quan khách bảo khách dừng lại, cởi giày ra đê họ cạo sạch đất ở đế giày.
B. Viên quan không để khách mang đất của họ đi, dù chỉ là một hạt.
C. Cả hai ý a và b đều đúng.
Câu 2: Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ?
A. Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất quê hương họ là thiêng liêng, cao quý.
B. Vì người Ê-ti-ô-pi-a sợ dơ tàu khi có khách mang giày bám đất.
C. Vì người Ê-ti-ô-pi-a muốn cho hành khách được sạch sẽ khi lên tàu.
Câu 3: Câu "Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tâp." Thuộc mẫu câu nào?
A. Ai - làm gì?
B. Ai – thế gì?
C. Ai - là nào?
Câu 4: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "làm gì?" trong câu "Ở nhà, em giúp mẹ rửa chén, quét nhà và lau bàn ghế."
.......................................................................................................................
Câu 5: Câu "Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa." có bao nhiêu từ chỉ đặc điểm?
A. 3 từ.
B. 4 từ.
C. 5 từ.
\
I. Đọc thầm văn bản và khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi:
ĐỒNG TIỀN VÀNG
Một hôm, vừa bước ra khỏi nhà, tôi gặp cậu bé chừng mười hai, mười ba tuổi, ăn mặc tồi tàn, rách rưới, mặt mũi gầy gò, xanh xao, chìa những bao diêm khẩn khoản nhờ tôi mua giúp. Tôi mở ví tiền ra và chép miệng:
- Rất tiếc là tôi không có xu lẻ.
- Không sao ạ. Ông cứ đưa cho cháu một đồng tiền vàng. Cháu chạy đến hiệu buôn đổi rồi quay lại trả cho ông ngay.
Tôi nhìn cậu bé và lưỡng lự :
- Thật chứ ?
- Thưa ông, thật ạ. Cháu không phải là một đứa bé xấu.
Nét mặt của cậu bé cương trực và tự hào tới mức tôi tin và giao cho cậu đồng tiền vàng.
Vài giờ sau, trở về nhà, tôi ngạc nhiên thấy một cậu bé đang đợi mình, diện mạo rất giống cậu bé nợ tiền tôi, nhưng nhỏ hơn vài tuổi, gầy gò, xanh xao hơn và thoáng một nổi buồn.
- Thưa ông, có phải ông vừa đưa cho anh Rô – be cháu một đồng tiền vàng không ạ?
Tôi khẽ gật đầu, cậu bé tiếp :
- Thưa ông, đây là tiền của ông. Anh Rô – be sai cháu mang đến. Anh cháu không thể mang trả ông được vì anh ấy bị xe tông vào, gãy chân, đang phải nằm nhà.
Tim tôi se lại. Tôi đã thấy một tâm hồn đẹp trong một cậu bé nghèo.
                                                                (Theo Truyện khuyết danh nước Anh)
Câu 1: Trong câu chuyện trên có các nhân vật:
A. Người kể chuyện (tác giả) và cậu bé bán diêm.
B. Người kể chuyện, cậu bé bán diêm và em trai của cậu.
C. Người kể chuyện, cậu bé bán diêm và Rô – be.
D. Người kể chuyện, tác giả và cậu bé bán diêm.
Câu 2: Người khách (người kể chuyện) đưa đồng tiền vàng cho cậu bé bán diêm vì:
A. Ông không có tiền lẻ.
B. Ông thương cậu bé nghèo.
C. Người khách muốn cho tiền cậu bé nghèo.
D. Ông tin cậu bé sẽ làm như cậu nói, quay lại trả tiền thừa.
Câu 3: Rô – be không tự mang trả tiền thừa cho khách vì:
A. Rô – be  bị xe tông gãy chân, đang nằm ở nhà.
B. Rô – be  bị bệnh đang nằm ở nhà.
C. Rô – be  bị tai nạn, đang nằm ở bệnh viện.
D. Rô – be  không thể mang trả ông khách được. 
Câu 4: Việc Rô – be trả lại tiền thừa cho khách đáng quý ở điểm:
A. Tuy nghèo nhưng Rô – be không tham lam.
B. Dù gặp tai nạn nhưng Rô-be vẫn tìm cách thực hiện lời hứa.
C. Rô-be muốn kiếm thật nhiều tiền để phụ giúp gia đình.
D. Rô-be đã làm cho vị khách hết lo lắng.
Câu 5: Em hãy chọn một tên cho Rô – be phù hợp với đặc điểm, tính cách của cậu:
A. Cậu bé nghèo.
B. Cậu bé đáng thương.
C. Cậu bé bán hàng rong.
D. Cậu bé nghèo trung thực.
Câu 6: “thoáng một nổi buồn”, Từ trái nghĩa với từ “buồn” là:
A. Vui vẻ
B. Buồn rầu
C. Bất hạnh
D. Hạnh phúc
Câu 7: Câu “Tôi đã thấy một tâm hồn đẹp trong một cậu bé nghèo” từ:
A. Tôi là danh từ làm chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
B. Tôi là đại từ làm chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
C. Tôi là đại từ làm chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì??
D. Tôi là danh từ làm chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Câu 8: “Tôi gặp cậu bé chừng mười hai, mười ba tuổi, ăn mặc tồi tàn, rách rưới, mặt mũi gầy gò, xanh xao, chìa những bao diêm khẩn khoản nhờ tôi mua giúp”. Các từ láy có trong câu là:
A. Rách rưới, mặt mũi, gầy gò, xanh xao, khẩn khoản.
B. Rách rưới, gầy gò, xanh xao, khẩn khoản.
C. Tồi tàn, rách rưới, gầy gò, xanh xao, khẩn khoản.
D. Tồi tàn, rách rưới, mặt mũi, gầy gò, xanh xao, khẩn khoản.
Câu 9: Từ “cháu” trong câu “Ông cứ đưa cho cháu một đồng tiền vàng” thuộc từ loại:
A. Đại từ
B. Danh từ
C. Tính từ
D. Động từ
Câu 10: “Anh cháu không thể mang trả ông được vì anh ấy bị xe tông vào, gãy chân, đang phải nằm ở nhà”. Quan hệ từ “vì” trong câu thể hiện mối quan hệ:
A. Tương phản
B. Điều kiện - kết quả
C. Tăng tiến
D.  Nguyên nhân – kết quả
Bài 1:  Chữ số 5 trong số thập phân 879,457 có giá trị hàng là:
A. Phần mười    
B. Phần triệu
C. Phần trăn
D. Phần nghìn
Bài 2:  Số lớn nhất trong các số 0,6;  0,32;  0,047;  0,205 là:
A. 0,32
B. 0,6
C. 0,047
D. 0,205
Bài 3: Diện tích của một hình chữ nhật có chiều dài 2,18dm, chiều rộng 1,5dm là:
A. 3,247dm2
B. 32,7dm2
C. 3,27dm2
D. 3,207dm2
Bài 4:  30% của 97 là:
A. 0,291
B. 291
C. 2,91
D. 29,1
Bài 5: Tìm  số tự nhiên y bé nhất sao cho: 3,4  y > 20,5
A. y = 5
B. y = 6                           
C. y = 7                  
D. y = 8
Bài 6: Viết số thích hợp vào chỗ có dấu chấm: 4dm2 125mm2 = ....................... mm2
A.  41250
B. 40125
C. 41025
D. 400125
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: Tính :(1 điểm)
          9,32  10 =................................                          11,96 : 10 =................................
          3,6  100 =................................                          21,3 : 100 =................................
     20,09 1000 =................................                      999,9 : 1000 =................................ 
Bài 2 : Tính: (2 điểm)
Bài 3 : Tìm x : (2 điểm)
               x + 4,32 = 8,67                                                          7,9 - x = 2,5         
                x × 3 = 8,4                                                          x : 3 = 8,4         
Bài 4 : (2 điểm)
Một lớp học có 25 học sinh, trong đó có 13 học sinh giỏi khá. Hỏi số học sinh giỏi khá chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp học đó ?
Xem thêm tại: 
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
  Bài 1.(1 điểm ) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
       a. Số lớn  nhất trong các số : 3,445 ; 3,454  ; 3,455  ; 3,544    là:
                          A.         3,455                                  C.          3,445        
                          B.         3,454                                  D.  3,544
      b. Chữ số 7 trong số  20,571 có giá trị là
                  A.  70               B.   700                C. 7/10                   D. 7/100
      c.  Đổi 24 phút về  số thập phân với đơn vị giờ là :
A. 0,6 giờ            B.  0,4 giờ              C. 0,06 giờ                 D. 0,16 giờ
     d. KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh 30,09 x 0,01 lµ :
           A. 3009               B. 3,009                   C. 300,9                    D. 0,3009
 PHẦN 2: TỰ LUẬN ( 8 điểm)
Bài 1:(3đ) Tính giá trị các biểu thức sau:
          a. 2000 + (32,4 : 3 – 2,8) x 0,25
          b. 40.28-20,05:12,5 + 1,7
          c. 15,3: (1+0,25x16)
Bài 2 (1đ) Một hình tam giác có độ diện tích là 17 dm2 , độ dài đáy 8,5 dm. Tính chiều cao của hình tam giác đó.
Bài 3(3đ) Một mảnh vườn hình chữ nhật  có diện tích 897,12 m2 và  có chiều dài là 35,6 m. Người ta muốn rào xung quanh vườn và làm cửa vườn. Hỏi hàng rào xung quanh vườn dài bao nhiêu mét ?  ( Biết rằng cửa vườn rộng 3,06 m. )
Bài 4(1đ) Tìm x bằng cách nhanh nhất biết :
      X + X : 0,25 + X : 0,5 + X : 0,125 = 0,45 
Xem thêm tại:  Môi bài tập dưới đây có câu trả lời A, B, c. Hãy khoanh vào chừ cái đặt trước câu trả lời đủng:
Câu 1. (0-5điêm) Trong số thập phân 23,135 phần nguyên là:
A. 23                            B. 32                   C. 135
Câu 2. (0.5điềm) Hồn số 12 (2/10) chuyền thành số thập phân là:
A. 1,22                      B. 12,2                   C. 122
Câu 3. (0-5điềm) Số gồm hai mươi đơn vị. bảy phần trăm được viết là:
A. 20.7                            B. 2.07                C. 20?07
Câu 4: (0.5điểm) Chữ số 5 trong số 30.571 thuộc hàng nào:
A. Phần mười        B. Phần trăm        C. Phần nghìn
Câu 5:. (0.5điểm) số bé nhất trong các số: 3,445; 3,454; 3,444 là:
A. 3,445                           B. 3,444                 C. 3,454
Câu 6. (0-5điềm) 6cm2 8mm2 =.. cm2 . Số thích hợp viết vào chồ chấm là:
A. 6.8cm2 B. 60,8cm2               c. 6,08cm2
Câu 7. (0.5điểm) Két quả của phép tính 35.76 + 23.52 là :
A. 59,28                   B. 5,928                        c. 592,8
Câu 8: (0.5điểm) Kết quả của phép tính 516,4 – 350,68 là
A .16,572              B .165,72                                C . 1657,2
Câu 9: (0.5điểm) Kết qủa của phép tính 5,26 x 2,4 là :
A. 126,24                B. 12,622    C. 12,624
Câu 10 (0.5điềm) Két qủa của phép tính 20,65 : 35 là :
A .0,59                         B .59                                C . 5,9
Câu 11: (0.5điềm) số 0,023 viết thành tỉ số phần trăm là:
A .23%                   B .3,2%                        c . 2,3%
Câu 12 (0.5điềm) Một hình tam giác có độ dài đáy là 6m và chiều cao là 25dm. Diện tích hình tam giác đó là :
A .75dm 2                         B . 750dm 2                          c. 70
Xem thêm tại: ài 1: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng
a. Số “ Ba mươi sáu phẩy năm mươi lăm’ viết là:
 A. 306,55            B. 36,55               C. 36,505            D.  306,505
b. Chữ số 4 trong số thập phân 18,524  thuộc hàng nào ?
A. Hàng đơn vị                                 B. Hàng phần mười                 
C. Hàng phần trăm                                  D.  Hàng phần nghìn
c. Hiệu của  35,7  và  2,46 là:
A   32,36              B.  1,11                 C.  33,24            D.  33,34
d. Thương của  64,64  và 1,6  là:
A   404                 B.  40,4                C.44                       D.  4,4
đ.   1 tấn 25 kg  viết dưới dạng số thập phân là :
A  1,25 tấn           B  12,5 tạ             C  1,025 tấn            D.  102,5 tạ
e.   Số tiếp theo của dãy số:   5,13  ;  5,12  ;   5,11  ; 5,10  ;  ......  là:
A.  5,09                B. 5,9                             C. 5,19                 D. 5,90      
Bài 2: ( 2 điểm)   Đúng ghi Đ, sai ghi S vào các chỗ chấm trước mỗi ý sau :
a. .....   Muốn cộng hai phân số, ta cộng tử số với nhau và mẫu số với nhau.
b. .....   Phân số thập phân là phân số có tử số bằng 10 ; 100 ; 1000 ;
c. ......   Khi viết thêm một chữ số  0 vào bên phải  của một số thập phân thì giá trị của số đó không thay đổi.
d. ......  Số 200,7 có chữ số ở hàng  mười là 7.
Bài 3:  ( 2 điểm)  Điền từ hoặc số thích hợp vào các chỗ chấm trong các ý sau:
a.  Hai đơn vị liền nhau trong bảng đơn vị đo diện tích hơn kém nhau  .......... lần.
b.  Mọi số thập phân đều có phần  ..............   và phần  .......................... .
c. Khi dịch chuyển dấu phẩy của một số thập phân sang bên phải một chữ số thì số thập phân đó ...................... 10 lần.
d.  Muốn nhân một số với  0,5  ta chia số đó cho ..............
Bài 4. Tìm x (1 điểm)
          a.  X   x  2,1 = 13,04 - 8,63                            b.   X  :  2,04 = 7,5 : 5
Bài 5 (2 điểm)   Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 40,5 m ; chiều rộng 25 m.
Tính chu vi và diện tích thửa ruộng đó? 
b) Cho số thập phân 72,496. Chữ số 6 có giá trị là:
               A. 6/1000           B. 6/10           C. 6/100           D.6
c) 9m2 45cm2 = cm2. Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
              A. 945           B. 94500      C. 9045            D. 90045
d) Số thập phân gồm bốn trăm, bốn đơn vị, hai phần mười và sáu phần nghìn được viết là:
              A. 44,206       B. 404,206         C. 404,0026            D. 404,26
e) Lớp 5A có 15 bạn nam và 20 bạn nữ. Tỉ số phần trăm của số bạn nam và số bạn nữ của lớp 5A là:
            A. 5%             B. 80 %           C. 20%             D. 75%
g) Số bé nhất trong các số: 3,215 ; 3,199 ; 3,205 ; 3,201 ; 3,210 là:
            A. 3,210             B. 3,199            C. 3,215            D. 3,201
Bài 2: Đặt tính rồi tính: (4 điểm)
a) 146,34 + 521,85 b) 25,04 x 3,5 c) 716,40 – 350,28 d) 78.24 : 1.2
.,,,,,.
Bài 3:(2 điểm) 
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 18 m, chiều rộng bằng 5/6 chiều dài. Người ta dành 32,5% diện tích để làm nhà. Hỏi diện tích đất làm nhà là bao nhiêu? 
Bài 4. Tìm x (1 điểm)
          a.  X   x  2,1 = 13,04 - 8,63                            b.   X  :  2,04 = 7,5 : 5
.
..
.
..
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.
Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:
- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?
Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:
- A lô! Công an huyện đây!
Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.
Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần...tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.
Ba gã trộm khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Câu 1. Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ đã phát hiện thấy điều gì lạ?
 a) Những dấu chân người lớn hằn trên đất.
 b) Những khách đi tham quan.
 c) Những xe tải chất đầy gỗ.
Câu 2. Lần theo dấu chân lạ, bạn nhỏ đã nhìn thấy gì?
 a) Một nhóm khách du lịch đang đi tham quan.
 b) Khoảng hơn chục cây gỗ to cộ bị chặt và hai tên trộm gỗ đang bàn nhau dùng xe chở gỗ ăn trộm ra bìa rừng.
 c) Rất nhiều cây gỗ to bị chặt, cành lá đổ ngổn ngang.
Câu 3. Khi phát hiện thấy bọn trộm gỗ, bạn nhỏ đã làm gì?
 a) Gọi điện thoại về nhà bà nội báo cho ba biết.
 b) Lén chạy đường tắt về quán bà Hai, gọi điện báo cho công an.
 c) La lớn cho mọi người biết.
Câu 4. Những việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người thông minh.
 a) Bạn lần theo dấu chân lạ và phát hiện ra bọn trộm gỗ.
 b Bạn dũng cảm phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
 c) Khi phát hiện bọn trộm gỗ, bạn nhỏ lén chạy theo đường tắt, gọi điện báo cho công an.
Câu 5. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ
a) Vì muốn chứng tỏ mình là người dũng cảm.
b) Vì muốn cho ba mẹ vui và tự hào về mình.
 c) Vì bạn rất yêu rừng, sợ rừng bị tàn phá.
Câu 6. Từ “dũng cảm” trong câu “Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!” thuộc từ loại nào?
 c a) Động từ                               c b) Tính từ                                 c c) Danh từ
Câu 7. Tìm hai động từ trong câu sau: “Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại.”
......................................................................................................................
Câu 8. Tìm 2 từ trái nghĩa với từ “giữ gìn”.
......................................................................................................................
Câu 9. Đặt một câu có cặp quan hệ từ “Vì.....nên”.
......................................................................................................................
Câu 10. Tìm một quan hệ từ trong câu: “Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.”
..................... VƯỜN QUẢ CÙ LAO SÔNG
          Từ bến sông của huyện lị Cái Bè, đi xuồng máy dọc theo sông Tiền chỉ một độ đường là sẽ gặp những cù lao lớn, cây cối xanh um tùm ngót hai chục cây số chiều dài. Đất trên cù lao đã ổn định qua nhiều năm tháng chứ không như những bãi giữa sông Hồng khi bồi khi lở do sức công phá thất thường của lũ lụt.
          Những xóm làng trên cù lao sông Tiền có từ bao đời nay không hề biến động. Có những vườn cây mới trồng nhưng bạt ngàn là những vườn cây quả cổ thụ. Những rãnh nước được xẻ từ sông vào tưới tắm cho gốc cây bốn mùa ẩm ướt. Cóc, mận, mãng cầu, chôm chôm, vũ sữa, xoài tượng, xoài cátmọc chen nhau.
            Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao. Những người chủ vườn tốt bụng và hào phóng thấy thế chỉ cười, ánh mắt thích thú nhìn khách.
            Những vườn quả lớn mênh mông này ngày ngày trút sản vật xuống những chiếc xuồng để tỏa đi các thành phố khắp miền Nam, ra cả Hà Nội, Hải Phòng xa xôi nữa.
                                                                                     Vũ Đình Minh
    Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi sau đây :
1.Em hiểu từ “cù lao” là vùng đất như thế nào?
a. Vùng đất ở trên đồi.                          b. Vùng đất ở gần bờ sông.
          c. Vùng đất ở ven song.                          d. Vùng đất nổi có nước bao quanh ở sông, ở biển.
2.Cù lao sông Tiền có từ bao lâu?
            a. Có từ lâu năm                                               b. Chưa hình thành
            c. Mới hình thành                                   c. Mới hình thành và khi bồi khi lở
3.Trên cù lao sông Tiền chủ yếu là trồng những loại cây gì?
            a. Trồng nhiều cây ăn quả                                  b. Trồng nhiều lúa
            c. Trồng nhiều bắp                                            d. Nhiều cây công nghiệp
4.Chi tiết nào trong bài cho ta thấy người dân nơi đây tốt bụng và hào phóng?
            a. Tạo nên những vườn cây có nhiều quả.
b. Có vườn cây ăn quả cho khách tham quan.
c. Thấy những người khách với tay hái quả họ chỉ cười, ánh mắt thích thú nhìn khách.
d. Tặng nhiều trái cây khi khách tới thăm vườn quả.
5.Bài văn kể lại điều gì?
a. Sự phong phú về hoa quả ở cù lao sông.
b. Sự phong phú về hoa quả và con người rất hào phóng ở cù lao sông.
c. Sự hào phóng của con người ở cù lao sông.
d. Cả a và c đều sai.
6.Dòng nào sau đây có các từ đồng nghĩa với từ um tùm?
            a. thưa thớt, nhẫy nhượt                                                            b. sum sê, nhẫy nhượt
c. mênh mông, bát ngát                                                 d. rậm rạp, sum sê
7.Câu “Có những vườn cây mới trồng nhưng bạt ngàn là những vườn cây quả cổ thụ.” Có mấy quan hệ từ?
 a. Một quan hệ từ. (Đó là từ:....)      
b. Hai quan hệ từ. (Đó là các từ :.)
c. Ba quan hệ từ. (Đó là các từ :..)
d. Bốn quan hệ từ. (Đó là các từ :...)
8.Dòng nào sau đây chỉ liệt kê các từ láy có trong đoạn văn trên?
           a. lũ lụt, tưới tắm, chôm chôm
            b. um tùm, mênh mông, ẩm ướt, thích thú, xa xôi
c. um tùm, mênh mông, ẩm ướt, xa xôi
d. lũ lụt, tưới tắm, chôm chôm, um tùm, mênh mông, ẩm ướt, thích thú, xa xôi.
9.Câu “Những người chủ vườn tốt bụng và hào phóng thấy thế chỉ cười, ánh mắt thích thú nhìn  khách.”thuộc kiểu câu :
a. Ai làm gì?           b. Ai là gì?      c. Ai thế nào?        d. cả a, b và c đều đúng
10.Trạng ngữ trong câu “ Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.” là :
  a. Đứng trên mui vững chắc
b. Người nhanh tay
c. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy
d. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây 
Bài tập môn TOÁN
Phần I: Trắc nghiệm, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Tìm một số biết rằng lấy 35 cộng với số đó thì có kết quả bằng 35 trừ đi số đó.
A. 0                 B. 35                C. 70                D . 1
Câu 2: 7 giờ tối còn gọi là:
A. 17 giờ               B. 21 giờ               C. 19. giờ                D. 15 giờ
Câu 3: Số bé nhất có 3 chữ số khác nhau là:
A. 100                 B. 101              C. 102               D. 111
Câu 4: 5m 5dm = ..... Số điền vào chỗ chấm là:
A. 55m               B. 505 m               C. 55dm               D. 10 dm
Câu 5: Cho dãy số: 7; 11; 15; 19; ....số tiếp theo điền vào chỗ chấm là:
A. 22                B . 23               C. 33               D. 34
Câu 6: Nếu thứ 6 tuần này là 26. Thì thứ 5 tuần trước là:
A. 17              B. 18               C. 19               D. 20
Câu 7: Số lớn nhất có ba chữ số là:
A. 998                B. 999                C. 978              D. 987
Câu 8: Hình vuông ABCD có cạnh AB = 5cm. Chu vi hình vuông là:
A. 15 cm                B. 20 cm                C. 25 cm                D. 30 cm
Câu 9: 81 – x = 28, x có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 53                B. 89               C. 98               D. 43
Câu 10: 17 + 15 – 10 = ..... Số điền vào chỗ chấm là:
A. 32                B. 22                C. 30               D. 12
Phần II: Tự luận (làm vào vở)
Câu 1: Điền dấu > ,< , =
375.....575                 948......894                 460.....400 + 60               231 + 305.....423 + 104
Câu 2: Xếp các số: 376, 960, 736, 690 theo thứ tự từ bé đến lớn 
Câu 3: Viết các số: 372, 380, 394, 369 theo thứ tự lớn đến bé là:
Câu 4: Đặt tính rối tính:
234 + 565               576 + 420                 81 - 27                 67 + 9
958 – 527               899 -384                   42 - 19                 32 + 68
Câu 5: Tính nhẩm:
500 + 200 =..               500 + 500 =               900 – 400 =..               600 – 200 =.
300 + 400 =..               200 + 700 =.              800 – 200 =             700 – 300 =
Câu 6:
a) Đúng ghi (Đ) Sai ghi S vào ô trống:
a. 603 = 600 + 3                      b. 603 = 600 + 30
c. 780 = 700 +8                       d. 780 = 700 +80
b) Viết số thích hợp vào ô trống để: 983 = + 80 +3
Câu 7: Tính
a) 3 x 6 + 53                 b) 35 : 5 + 23                 c) 354 + 135 - 263
Câu 8: Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE
Tóm tắt và giải các bài toán
Câu 9: Bể nước thứ nhất chứa 865 l nước. Bể nước thứ hai chứa ít hơn bể thứ nhất 300l. Hỏi bể thứ hai chứa bao nhiêu lít nước?
Câu 10: Một thùng dầu lớn khi đổ sang hai thùng dầu nhỏ gồm một thùng 145 lít và một thùng 250 lít thì thùng dầu lớn không còn gì. Hỏi thùng dầu lớn ban đầu chứa bao nhiêu lít dầu?
Câu 13. Đàn vịt có 64 con. Có 19 con bơi xuống ao. Hỏi trên bờ còn bao nhiêu con vịt?
Câu 14: Hiền cho bạn 25 bông hoa thì Hiền còn 17 bông. Hỏi ban đầu Hiền có bao nhiêu bông hoa?
Bài tập ôn hè môn TIẾNG VIỆT
Phần I: Trắc nghiệm, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Trong các từ : xung phong; xếp hàng; xáng xủa; xôn xao. Từ viết sai chính tả là:
A. xáng xủa              B. Xếp hàng               C . xung phong                D . Xôn xao
Câu 2: Từ nào sau đây chỉ thời tiết của mùa xuân?
A. nóng nực               B. Ấm áp               C. mát mẻ             D. Lạnh giá
Câu 3

Tài liệu đính kèm:

  • docxtoan_lop_3.docx