Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Vật lý 6, 7, 8 - Trường Xanh Tuệ Đức (Có đáp án)

Câu 1:.  Một khối hình hộp chữ nhật có kích thước 3 cm x 4 cm x 5 cm, khối lượng 48 g. Khối lượng riêng của vật liệu làm khối hình hộp là

 

A. 0,8 g/cm3.   B. 0,48  g/cm3,     C. 0,6 g/cm3.      D. 2,88 g/cm3.

 

Câu 2: Một cái dầm sắt có thể tích là 60 dm3, biết khối lượng riêng của sắt là 7,8g/cm3.

 

Tính khối lượng của dầm sắt này.

 

  748 g  B. 468 kg.   C. 130 kg.  D. 786 kg

 

Câu 3: Dụng cụ để xác định khối lượng riêng của 1 vật là:

 

Cân và bình chia độ  B. Bình chia độ và bình tràn

Cân và công thức tính thể tích vật  D. Cả A,B,C tùy trường hợp cụ thể

 

Câu 4:  Trường hợp nào sau đây áp suất của người tác dụng lên mặt sàn là lớn nhất?

 

A. Đi giày cao gót và đứng cả hai chân, ;  B. Đi giày cao gót và đứng co một chân.

 

C. Đi giày đế bằng và đứng cả hai chân. ;  D. Đi giày đế bằng và đứng co một chân.

 

Câu 5: Áp lực là:

 

A. lực ép vuông góc với mặt bị ép. ;  B. lực song song với mặt bị ép.

 

C. lực kéo vuông góc với mặt bị kéo. ;  D. lực tác dụng của vật lên giá treo,

 

Câu 6:  Một áp lực 9 N tác dụng lên một diện tích 3 m2 gây ra áp suất là

 

A. 12 N/m2.     B. 3 N/m2.      C. 27 N/m2.  D. 0,33 N/m2.

docx 6 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 09/08/2024 Lượt xem 135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Vật lý 6, 7, 8 - Trường Xanh Tuệ Đức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Vật lý 6, 7, 8 - Trường Xanh Tuệ Đức (Có đáp án)
TRƯỜNG XANH TUỆ ĐỨC NGHỆ AN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I VẬT LÝ 8
Câu 1:. Một khối hình hộp chữ nhật có kích thước 3 cm x 4 cm x 5 cm, khối lượng 48 g. Khối lượng riêng của vật liệu làm khối hình hộp là 
A. 0,8 g/cm3.  B. 0,48 g/cm3,  C. 0,6 g/cm3.  D. 2,88 g/cm3. 
Câu 2: Một cái dầm sắt có thể tích là 60 dm3, biết khối lượng riêng của sắt là 7,8g/cm3. 
Tính khối lượng của dầm sắt này. 
 748 g B. 468 kg.  C. 130 kg. D. 786 kg
Câu 3: Dụng cụ để xác định khối lượng riêng của 1 vật là:
Cân và bình chia độ B. Bình chia độ và bình tràn
Cân và công thức tính thể tích vật D. Cả A,B,C tùy trường hợp cụ thể
Câu 4: Trường hợp nào sau đây áp suất của người tác dụng lên mặt sàn là lớn nhất? 
A. Đi giày cao gót và đứng cả hai chân, ; B. Đi giày cao gót và đứng co một chân. 
C. Đi giày đế bằng và đứng cả hai chân. ; D. Đi giày đế bằng và đứng co một chân. 
Câu 5: Áp lực là: 
A. lực ép vuông góc với mặt bị ép. ; B. lực song song với mặt bị ép. 
C. lực kéo vuông góc với mặt bị kéo. ; D. lực tác dụng của vật lên giá treo, 
Câu 6: Một áp lực 9 N tác dụng lên một diện tích 3 m2 gây ra áp suất là 
A. 12 N/m2. B. 3 N/m2.  C. 27 N/m2.  D. 0,33 N/m2. 
Câu 7: Một áp lực 500 N gây ra áp suất 2 500 N/m2 lên diện tích bị ép. Diện tích 
mặt bị ép là 
A. 200 cm2. B. 2000 cm2.  C. 500 cm2.  D. 125 cm2.
Câu 8: Chọn câu sai. 
A. Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó 
B. Vật nhúng càng sâu trong chất lỏng thì áp suất do chất lỏng tác dụng lên vật càng lớn. 
C. Đơn vị đo áp suất là N/m3 .  
D. Đơn vị đo áp suất là Pa hoặc N/m2. 
Câu 9: Trường hợp nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra? 
A. Hút sữa từ cốc vào miệng bằng một ống nhựa nhỏ. 
B. Cắm một ống thuỷ tinh nhỏ hở hai đầu ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước, thấy nước không chảy ra khỏi ống. 
C. Trên nắp ấm trà thường có một lỗ hở nhỏ để khi rót nước sẽ chảy ra liên tục từ vòi ẩm. 
D. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ. 
Câu 10. Người ta đổ nước vào bình thông nhau rồi đổ dầu vào nhánh trái với độ cao cột dầu là h1 = 10 cm. (hình vẽ). Tính mức chênh lệch mặt thoáng của 2 chất lỏng ở 2 nhánh. Biết trọng lượng riêng của dầu là d1 = 8000 N/m3 và của nước là d2 = 10000 N/m3
A. 8 cm B. 2 cm
C. 0,8 m D. 0,2 m	Dầu
	Nước
 . Hết .
 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I VẬT LÝ 7
Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời chính xác:
Câu 1. Đại lượng nào sau đây cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động?
A. Quãng đường.	B. Thời gian chuyển động.
C. Khối lượng.	D. Tốc độ.
Câu 2. Tốc độ của ô tô là 36km/h cho biết điều gì? 
A. Ô tô chuyển động được 36km.	B. Ô tô chuyển động trong 1 giờ.
C. Trong 1 giờ ô tô đi được 36km.  	D. Ô tô đi 1 km trong 36 giờ.
Câu 3. Dựa vào đồ thị chuyển động của vật như trên hình vẽ, em hãy cho biết: sau 2 giờ kể từ khi xuất phát thì vật cách điểm xuất phát bao nhiêu km?
A. 25km     
B. 50km	
C. 75km    
D. 100km
Câu 4. Đổi đơn vị: 108 km/h = ... m/s
A. 30 m/s    	B. 20 m/s 	C. 15m/s           	D. 10 m/s
Câu 5. Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là
A. vôn kế 	B. nhiệt kế	C. ampe kế	D. tốc kế	
Câu 6. Trên đoạn đường có biển báo này, phương tiện tham gia giao thông được đi với tốc độ tối đa là bao nhiêu km/h, tối thiểu là bao nhiêu km/h
A. Tối đa là 100 km/h, tối thiểu là 100 km/h.
B. Tối đa là 60 km/h, tối thiểu là 100 km/h.
C. Tối đa là 100 km/h, tối thiểu là 60 km/h.
D. Tối đa là 60 km/h, tối thiểu là 60 km/h.
 Đồ thị dưới đây dành cho câu 7;8;9;10.
Quan sát đồ thị quãng đường - thời gian chuyển động của một con mèo, hãy cho biết:
Câu 7: Sau 8 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, con mèo đi được bao nhiêu mét? 
A. 2m B. 6m. C. 8m D. 10m
Câu 8: Tốc độ của con mèo trong giai đoạn 2 giây đầu là bao nhiêu:
A. 4m/s B. 2m/s C. 3m/s D.1m/s
Câu 9: Tốc độ trung bình của mèo trên cả quãng đường chuyển động?
A. 2m/s B. 4m/s C. 1,25m/s D. 2,5m/s
Câu 10: Thời gian nghỉ của mèo là:
 A. 6s B. 2s C. 3s D. 4s
 . Hết ..
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I VẬT LÝ 6
 ĐỀ RA:
Câu 1: Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là:
A. tuần.                  B. ngày.                 C. giây.                   D. giờ.
Câu 2. Nhiệt độ là
A. số đo độ nóng của một vật. B. số đo độ lạnh cuả một vật.
C. số đo độ nóng, lạnh của nhiệt kế. D. chỉ độ nóng, lạnh của một vật.
Câu 3. Trên vỏ một hộp sữa có ghi 900g, con số này có ý nghĩa gì?
A. Khối lượng sữa trong hộp. B. Khối lượng cả sữa trong hộp và vỏ hộp.
C. Sức nặng của hộp sữa. D. Thể tích của hộp sữa.
Câu 4. Nhiệt kế y tế thuỷ ngân có giới hạn đo là bao nhiêu?
A. 00C-1000C B. 350C- 420C C. -200C-1000C D. 00C-500C
Câu 5: Đo chiều dài của chiếc bút chì theo cách nào sau đây là hợp lí nhất?
Câu 6: Một hộp sữa có khối lượng 380g thì có trọng lượng là. 
 A. 3,8 N.      B. 38 N.       C. 380N.     D. 3800 N.
Câu 7: Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chiếc cân sau là bao nhiêu?
Giới hạn đo 100kg, độ chia nhỏ nhất 2kg. B. Giới hạn đo 1000kg, độ chia nhỏ nhất 200kg.
C. Giới hạn đo 10kg, độ chia nhỏ nhất 200g. D. Giới hạn đo 100kg, độ chia nhỏ nhất 0,2kg.
Câu 8. Giới hạn đo của một thước là
 A. chiều dài lớn nhất ghi trên thước.	 	B. chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.	
C. chiều rộng của thước D. chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.
Câu 9:  0,1 gam bằng mấy kilogam?
	A. 0,01 kg	B. 0,001kg.
	C. 0,0001kg.	D. 1kg.
Câu 10: Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?
	A. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.
	B. Giá trị của lần đo cuối cùng.
	C. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
	D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất.
 .Hết..
 ĐÁP ÁN VẬT LÝ:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Lớp

ĐA
 C
D
A
B
B
D
D
A
C
A
 6
 D
C
B
A
D
C
D
B
C
B
7
A
B
D
B
A
B
B
C
D
B
8

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ky_i_mon_vat_ly_6_7_8_truong_xanh_tue_duc_c.docx