Câu 1: Dung dịch bão hòa là gì?
A. Là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan
B. Không có đáp án đúng
C. Là dung dịch giữa dung môi và chất tan
D. Là dung dịch hòa tan chất tan
Câu 2: Khối lượng mol chất là
A. Là khối lượng ban đầu của chất đó
B. Bằng 6,022. 1023
C. Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó
D. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học
Câu 3: Khối lượng mol phân tử nước là bao nhiêu?
A. 9 g/mol
B. 18 g/mol
C. 16 g/mol
D. 10 g/mol
Câu 4: Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết
A. số mol chất tan trong một lít dung dịch.
B. số gam chất tan có trong dung dịch.
C. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
D. số mol chất tan có trong 100 gam dung dịch.
Câu 5: Kí hiệu nồng độ phần trăm của dung dịch là:
A. C%
B. CM
C. % C
D. M
Câu 6: Thể tích mol chất khí là
A. Là thể tích của chất lỏng.
B. Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
C. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó
D. Thể tích ở đkc là 24,79L
PHÒNG GD & ĐT KIỂM TRA GIỮA KÌ I 23-24 – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 - LỚP 8 04/11/2023 Thời gian làm bài : 60 Phút; (Đề có 20 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 003 Câu 1: Dung dịch bão hòa là gì? A. Là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan B. Không có đáp án đúng C. Là dung dịch giữa dung môi và chất tan D. Là dung dịch hòa tan chất tan Câu 2: Khối lượng mol chất là A. Là khối lượng ban đầu của chất đó B. Bằng 6,022. 1023 C. Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó D. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học Câu 3: Khối lượng mol phân tử nước là bao nhiêu? A. 9 g/mol B. 18 g/mol C. 16 g/mol D. 10 g/mol Câu 4: Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết A. số mol chất tan trong một lít dung dịch. B. số gam chất tan có trong dung dịch. C. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. D. số mol chất tan có trong 100 gam dung dịch. Câu 5: Kí hiệu nồng độ phần trăm của dung dịch là: A. C% B. CM C. % C D. M Câu 6: Thể tích mol chất khí là A. Là thể tích của chất lỏng. B. Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó. C. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó D. Thể tích ở đkc là 24,79L Câu 7: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm cần kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng bao nhiêu so với ống nghiệm tính từ miệng ống? A. 1/2 B. 1/3 C. 1/6 D. 1/4 Câu 8: Nồng độ mol của dung dịch cho biết A. số gam dung môi có trong 100 gam dung dịch. B. số mol chất tan có trong một lít dung dịch. C. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. D. số mol chất tan có trong dung dịch. Câu 9: Để xác định khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần, ta dựa vào tỉ số giữa: A. khối lượng mol của khí A (MA) và khối lượng mol của khí B (MB). B. khối lượng mol của khí B (MB) và khối lượng mol của khí A (MA). C. khối lượng gam của khí B (mB) và khối lượng gam của khí A (mA). D. khối lượng gam của khí A (mA) và khối lượng gam của khí B (mB). Câu 10: Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì A. Dung môi B. Chất bão hòa C. Chất tan D. Chất chưa bão hòa Câu 11: Dung dịch là : A. Hỗn hợp đồng nhất của chất tan và nước . B. Hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi C. Hỗn hợp chất tan và nước D. Hỗn hợp chất tan và dung môi Câu 12: Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng: A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. Số nguyên tố tạo ra chất. C. Số nguyên tử trong mỗi chất. D. Số phân tử trong mỗi chất. Câu 13: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có sự thay đổi màu sắc. B. Có chất kết tủa (chất không tan). C. Có chất khí thoát ra (sủi bọt). D. Một trong số các dấu hiệu trên. Câu 14: Hòa tan đường vào nước là: A. Sự biến đổi vật lí B. Phản ứng thu nhiệt C. Phản ứng tỏa nhiệt D. Phản ứng hóa học Câu 15: Phản ứng hóa học là gì? A. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác B. Quá trình biến đổi từ chất rắn sang chất khí C. Quá trình biến đổi từ chất khí sang lỏng D. Tất cả các ý trên Câu 16: Cách lấy hóa chất dạng bột ra khỏi lọ đựng hóa chất? A. Dùng thìa kim loại hoặc môi thủy tinh B. Dùng tay C. Đổ trực tiếp D. Dùng panh, kẹp Câu 17: Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất. a) Cu + O2 ---> CuO b) Fe + O2 ---> Fe2O3 c) NaOH + AlCl3 ---> Al(OH)3 + NaCl d) FeS2 + O2 ---> Fe2O3 + SO2 Câu 18: Tính số gam của NaCl có trong 6,022.1023 phân tử NaCl. Câu 19: 6,4 g khí oxygen có thể tích bao nhiêu lít ? Câu 20: Than (thành phần chính là carbon) cháy trong không khí tạo thành khí carbon dioxide. Biết một chất cháy trong không khí là tác dụng với khí oxygen. a) Hãy viết phương trình chữ của phản ứng này. b) Chất nào là chất phản ứng? Chất nào là sản phẩm? c. Tính khối lượng và thể tích Oxygen (Ở 250 C và 1bar) biết rằng đã dùng 24 g Carbon. ------ HẾT ------ KIỂM TRA GIỮA KÌ I 23-24 – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 - LỚP 8 04/11/2023 Thời gian làm bài : 60 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 1 B B A A 2 B B C C 3 B B B A 4 D D C D 5 D ABCD A C 6 B A B A 7 B A B A 8 ABCD C B AC 9 B C D B 10 B D A D 11 B D B ABCD 12 B C A A 13 D C D B 14 D A A C 15 B AD A A 16 B B A C Phần đáp án câu tự luận: Mã đề 003: Câu 17 Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất. a) Cu + O2 ---> CuO b) Fe + O2 ---> Fe2O3 c) NaOH + AlCl3 ---> Al(OH)3 + NaCl d) FeS2 + O2 ---> Fe2O3 + SO2 Gợi ý làm bài: a.2Cu + O2 ---> 2CuO 2 nguyên tử Cu , 1 phân tử O2, 2 phân tử CuO b.4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3 4 nguyên tử Fe , 3 phân tử O2, 1phân tử CuO c.3NaOH + AlCl3 ---> Al(OH)3 + 3 NaCl 3 phân tử NaOH, 1 phân tử AlCl3, 1phân tử Al(OH)3 , 3 phân tử NaCl d.4FeS2 + 11 O2 ---> 2Fe2O3 + 8SO2 4 phân tử FeS2, 11 phân tử O2, 2phân tử Fe2O3, 8 phân tử SO2 Câu 18 Tính số gam của NaCl có trong 6,022.1023 phân tử NaCl. Gợi ý làm bài: Số mol phân tử NaCl là : n= = 1 mol Khối lượng phân tử NaCl m = n.M = 58,5 .1 = 58,5g Câu 19 6,4 g khí oxygen có thể tích bao nhiêu lít ? Gợi ý làm bài: Số mol khí oxygen là : n= = 0,2 mol Thế tích khí oxygen ở đktc V = n,24,79 = 0,2.24,79= 4,595L Câu 20 Than (thành phần chính là carbon) cháy trong không khí tạo thành khí carbon dioxide. Biết một chất cháy trong không khí là tác dụng với khí oxygen. a) Hãy viết phương trình chữ của phản ứng này. b) Chất nào là chất phản ứng? Chất nào là sản phẩm? c. Tính khối lượng và thể tích Oxygen (Ở 250 C và 1bar) biết rằng đã dùng 24 g Carbon. Gợi ý làm bài: a.Carbon + oxygen ---> carbon dioxide b.Chất phản ứng là Carbon và oxygen Chất sản phẩm là khí carbon dioxide c. PTHH C + O2 à CO2 Số mol Carbon tham gia phản ứng n= = = 2 mol Theo PTHH ta thấy số mol C phản ứng bằng số mol O2 = 2mol Khối lượng khí oxygen là m = 2.32 = 64g Thể tích khí oxygen là V = 2.24,79 =49,58
Tài liệu đính kèm: